Tin tức
Đại diện Mỹ và 13 nước sẽ bắt đầu đàm phán tham gia Khuôn khổ Kinh tế Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương (IPDF) trong hai ngày và dự kiến ra tuyên bố chung về các hành động cụ thể tiếp theo.
Xem thêmViệc Mỹ thúc đẩy tái cấu trúc chuỗi cung ứng toàn cầu để hạn chế sự ảnh hưởng của Trung Quốc đặt ra nhiều cơ hội lẫn thách thức cho các nước khác.
Xem thêmCác bộ trưởng từ 14 quốc gia tham gia Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương vì sự thịnh vượng (IPEF), do Mỹ dẫn dắt, dự kiến tuyên bố khởi động đàm phán chính thức trong tuần này tại Los Angeles (Mỹ), trong bối cảnh họ tìm cách hệ thống hóa một trật tự kinh tế dựa trên các quy tắc tại khu vực có tốc độ tăng trưởng nhanh này.
Xem thêmCác nhà lãnh đạo cấp cao của Mỹ và Trung Quốc lần lượt thực hiện những chuyến thăm đến khu vực Đông Nam Á để khẳng định tầm ảnh hưởng tại đây.
Xem thêmNhiều câu hỏi về khả năng của Mỹ trong việc khuyến khích hợp tác kinh tế khu vực chặt chẽ hơn thông qua Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương vì sự thịnh vượng (IPEF).
Xem thêmKhuôn khổ Kinh tế Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương (IPEF) được Mỹ công bố tại Tokyo ngày 23/5 có bốn trụ cột: thương mại; chuỗi cung ứng; năng lượng sạch, khử carbon và cơ sở hạ tầng; thuế và chống tham nhũng. Ngoại trừ Campuchia, Lào và Myanmar, các quốc gia Đông Nam Á khác đều là một phần của IPEF.
Xem thêmKhuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương vì thịnh vượng (IPEF), một chiến lược kinh tế do Mỹ đề xuất, là nỗ lực mới nhằm điều chỉnh mối liên kết giữa Mỹ và các nước châu Á - Thái Bình Dương.
Xem thêmChú nghĩa hoài nghi với hội nhập thương mại của Ấn Độ có thể sẽ trở lại khi nước này bước vào quá trình đàm phán Khuôn khổ Kinh tế Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương (IPEF).
Xem thêmTrong lĩnh vực kinh tế và thương mại, Mỹ còn nhiều việc phải làm để bắt kịp Trung Quốc. Trong những năm qua, Trung Quốc đã gây dựng được các mối liên kết kinh tế đáng kể với ASEAN và đã vượt qua sự thống trị trước đây về kinh tế của Mỹ tại khu vực.
Xem thêmĐối với các chuỗi cung ứng, các đối tác IPEF cam kết cải thiện sự minh bạch, đa dạng, an ninh và bền vững trong các chuỗi cung ứng nhằm giúp tăng khả năng phục hồi và hội nhập của chúng. Mới đây, các nguyên thủ và lãnh đạo của 13 nền kinh tế, gồm Mỹ, Australia, Brunei, Ấn Độ, Indonesia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, New Zealand, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam, đã nhất trí khởi động các cuộc thảo luận để thiết lập Khuôn khổ Kinh tế Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương vì Thịnh vượng (IPEF).
Xem thêm