Tin tức
Quy định không gây mất rừng (EUDR) được EU ban hành vào tháng 6/2023. Quy định đã đặt ra những yêu cầu nghiêm ngặt về minh bạch thông tin, truy xuất nguồn gốc và cam kết không phá rừng, không suy thoái rừng trong chuỗi cung ứng sản phẩm nông nghiệp gồm 7 ngành hàng; trong đó có 3 ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam gồm cà phê, gỗ và cao su.
Xem thêmChiều 15/11 tại Hà Nội, đã diễn ra hội thảo “Trao đổi kỹ thuật về EUDR và các chuỗi giá trị không gây phá rừng, suy thoái rừng”.
Xem thêmDoanh nghiệp Việt Nam đã thay đổi tích cực để thích ứng với Quy định chống phá rừng của EU (EUDR), đặc biệt là việc nâng cao tính minh bạch trong chuỗi cung ứng
Xem thêmHàng hóa được sản xuất bất hợp pháp, trên đất bị phá rừng sau ngày 31/12/2020 hoặc không thể truy xuất nguồn gốc, không tuân thủ các quy định và không thể đưa vào thị trường EU.
Xem thêmGỗ và sản phẩm gỗ, cà phê, cao su - 3 nông sản xuất khẩu tỷ USD của Việt Nam - bắt buộc phải tuân thủ các quy định mới của EU về phát triển bền vững nếu muốn có “tấm vé” thông hành vào thị trường này.
Xem thêmNgày 16/8, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) tổ chức Chương trình đào tạo, nâng cao năng lực phát triển xuất khẩu xanh.
Xem thêmTừ năm 2025, nông sản muốn xuất khẩu sang EU phải đảm bảo được sản xuất không gây mất rừng.
Xem thêmViệt Nam đã từng bước hoàn thiện khung pháp lý, nâng cao năng lực cho các bên trong việc thực thi Hiệp định VPA/FLEGT.
Xem thêmViệt Nam đang phấn đấu trở thành một trong những trung tâm chế biến gỗ xuất khẩu hàng đầu thế giới, và khối tư nhân được kỳ vọng đóng vai trò nòng cốt trong chiến lược xuất khẩu gỗ hợp pháp vào Liên minh châu Âu (EU)
Xem thêmTính đến ngày 10/10/2022, mới chỉ có 141 doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu gỗ được xếp loại Nhóm I, chiếm tỷ lệ quá ít trong tổng số các doanh nghiệp phải thực hiện phân loại (1.200 -1.300 doanh nghiệp). Đây là một trong những lý do khiến việc cấp giấy phép Flegt cho các lô hàng xuất khẩu gỗ vẫn chưa thể thực hiện được…
Xem thêm