Việt Nam và Công ước Viên
Từ ngày 1-1-2017 tới, Công ước Viên năm 1980 về Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế của Liên Hợp Quốc (CISG) sẽ chính thức có hiệu lực tại Việt Nam, mở ra nhiều thuận lợi cho các doanh nghiệp trong giao thương hàng hóa quốc tế.
Xem thêmNgày 18/12/2015 vừa qua, Việt Nam đã chính thức phê duyệt việc gia nhập Công ước Viên về Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế của Liên hợp quốc (“CISG”) để trở thành viên thứ 84 của Công ước này. Điều đáng chú ý là Việt Nam đã đi trước nhiều nước ASEAN khác để trở thành thành viên thứ 2 sau Singapore gia nhập Công ước quan trọng này. Công ước Viên bắt đầu có hiệu lực ràng buộc tại Việt Nam từ ngày 1/1/2017.
Xem thêmCuối tháng 11 vừa qua, Chủ tịch nước đã ký quyết định về việc gia nhập Công ước của Liên hợp quốc về Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.
Xem thêmÁp dụng Công ước Viên về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG), các doanh nghiệp sẽ chủ động hơn trong việc kinh doanh với bạn hàng quốc tế. Hiện nay, các đối tác xuất – nhập khẩu chính của Việt Nam đều là thành viên của CISG.
Xem thêmThực hiện: TS. Nguyễn Minh Hằng; TS. Đinh Thị Mỹ LoanPhần I: Giới thiệu chung về Công ước Vien về Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế1. Sự ra đời của CISGCông ước Viên của Liên Hợp Quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (viết tắt theo tiếng Anh là CISG- Convention on Contracts for the International Sale of Goods) được soạn thảo bởi Ủy ban của Liên Hợp Quốc về Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) trong một nỗ lực hướng tới việc thống nhất nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế.
Xem thêmNhóm nghiên cứu: Nguyễn Trung Nam (LLM, MBA) (nhóm trưởng); Nguyễn Mai Phương (LLM, MBA); Trần Hà Giang; Trần Quốc HuyGiới thiệu chung về Công ước Viên về Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Xem thêmNgày 28/12/2012, sau khi hoàn thành nghiên cứu về khả năng Việt Nam gia nhập Công ước Viên 1980 của Liên hợp quốc về Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (gọi tắt là Công ước Viên), Bộ Công Thương đã có công văn số 12694/TTr-BCT gửi Thủ tướng Chính phủ đề xuất việc Việt Nam gia nhập Công ước này.Ngày 14/01/2013, Văn phòng Chính phủ đã gửi Công văn số 413/VPCP-QHQT đồng ý với đề xuất trên của Bộ Công Thương, trong đó Thủ tướng Chính phủ đã đống ý với chủ trương Việt Nam gia nhập Công ước Viên và giao các bộ ngành liên quan thực hiện các thủ tục gia nhập Công ước này.
Xem thêmCông ước Viên năm 1980 về Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) là một trong những công ước quốc tế về thương mại được phê chuẩn và áp dụng rộng rãi nhất hiện nay, với 74 thành viên (tính đến ngày 11/04/2010), ước tính CISG diều chỉnh khoảng ¾ giao dịch thương mại quốc tế đang ngày càng trở thành một phần hết sức quan trọng trong nền kinh tế nước ta (bao gồm cả xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa).
Xem thêmTheo Trung tâm thương mại trọng tài quốc tế, trong số 500 vụ kiện mà Trung tâm này thụ lý thì đã có tới 80% số vụ có yếu tố nước ngoài. Bất cập ở chỗ: doanh nghiệp nước ngoài luôn muốn áp dụng luật nước ngoài trong hợp đồng giao dịch, còn doanh nghiệp Việt Nam dù không muốn vẫn phải chấp thuận các điều khoản của đối tác đưa ra.Độ vênh giữa "luật ta" và "luật tây" có thể giải quyết được khi cả hai bên đều tham gia Công ước Vienna (Áo) có từ năm 1980 về mua bán hàng hóa quốc tế. Đáng tiếc là dù đã có nhiều đề xuất nhưng Việt Nam vẫn chưa tham gia Công ước Viena.
Xem thêmQuy định của pháp luật Việt Nam về gia nhập Điều ước quốc tếTheo quy định của Luật ký kết và thực hiện điều ước quốc tế của Việt Nam năm 2005 , trong hoàn cảnh cụ thể của CISG (không có nội dung trái Hiến pháp và pháp luật nội địa Việt Nam) thì việc gia nhập Công ước này sẽ phải đi qua các thủ tục sau (chỉ xem xét các thủ tục chính thức):
Xem thêm