Tin tức
Từ việc củng cố các chuỗi cung ứng tới việc thiết lập các quy tắc cho nền kinh tế kỹ thuật số, IPEF được thiết kế như một công cụ để tăng cường hợp tác giữa Mỹ và các đối tác ở châu Á.
Xem thêmNhân chuyến viếng thăm Nhật Bản của Tổng thống Mỹ Joe Biden, 13 nước đã khởi động cuộc thảo luận về một sáng kiến hợp tác kinh tế mới với tên gọi “Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương vì thịnh vượng” (IPEF) vào thứ Hai đầu tuần này.
Xem thêmLễ công bố khởi động thảo luận Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương vì thịnh vượng (IPEF) theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến diễn ra hiều 23-5, tại Tokyo, Nhật Bản. Thủ tướng Phạm Minh Chính tham dự và phát biểu trực tuyến.
Xem thêmTổng thống Mỹ Joe Biden đã khởi động một khuôn khổ kinh tế mới cho Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương (IPEF) trong thời gian ở Tokyo, với hy vọng Washington sẽ tăng cường sự hiện diện kinh tế của mình trong khu vực để chống lại ảnh hưởng của Trung Quốc.
Xem thêmTheo tờ Nikkei, Mỹ và Nhật Bản sẽ đề xuất khuyến khích các quốc gia ASEAN tham gia vào một khuôn khổ chuỗi cung ứng mới, nhằm ngăn chặn sự thiếu hụt chất bán dẫn và các hàng hóa chiến lược khác, khi họ tìm cách giảm sự phụ thuộc kinh tế vào Trung Quốc.
Xem thêmChính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đang chuẩn bị công bố một chiến lược kinh tế rộng lớn đầu tiên cho khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Xem thêmChính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đang chuẩn bị giới thiệu chiến lược kinh tế rộng lớn đầu tiên cho khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Chiến lược này nằm trong một thỏa thuận hợp tác có tên gọi “Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương” (IPEF), dự kiến được Nhà Trắng công bố trong những tuần tới.
Xem thêm