Thỏa thuận Xanh và Xuất khẩu Việt Nam

Liên minh châu Âu (EU27) là thị trường xuất khẩu lớn thứ 3 của Việt Nam, với kim ngạch tăng trưởng liên tục qua nhiều năm và là đối tác mà Việt Nam luôn đạt thặng dư thương mại cao

Xem thêm

Về mặt lý thuyết, Thỏa thuận Xanh bao trùm tất cả các lĩnh vực kinh tế ở EU, vì vậy, trong lâu dài, tất cả các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường này có thể sẽ phải chịu tác động từ các chính sách xanh của EU ở các mức độ khác nhau, theo lộ trình và dưới các hình thức khác nhau

Xem thêm

Với tính chất là gói chính sách toàn diện và có lộ trình rất dài, các nội dung của Thỏa thuận Xanh và các chính sách, biện pháp thực thi Thỏa thuận này không chỉ nhiều về số lượng, phức tạp về tính chất (nhiều tầng quy định, nhiều mức độ ràng buộc, nhiều lĩnh vực, khía cạnh đan xen) mà còn liên tục phát triển qua thời gian (bao gồm cả lộ trình mới và các điều chỉnh hiện trạng)

Xem thêm

Đối với xuất khẩu Việt Nam, EU là thị trường phát triển, có tiêu chuẩn cao trong hầu hết các khía cạnh. Do đó, trong so sánh với nhiều thị trường khác, từ trước tới nay EU vẫn luôn là khu vực mà doanh nghiệp gặp nhiều thách thức trong đáp ứng các tiêu chuẩn TBT, SPS để tiếp cận thị trường

Xem thêm

Tuân thủ các tiêu chuẩn mới hoặc điều chỉnh nâng cấp của các chính sách xanh thường đòi hỏi các nhà sản xuất, xuất khẩu phải bỏ ra các chi phí tuân thủ mà lẽ ra họ không phải trả nếu không có các tiêu chuẩn (mới) này

Xem thêm

Thỏa thuận Xanh EU hiển nhiên đang đặt ra những thách thức lớn về chuyển đổi xanh cho doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu Việt Nam, đặc biệt là trong thời gian trước mắt

Xem thêm

Tính đến năm 2022, Thị trường EU chưa phải là thị trường xuất khẩu lớn của nông sản thực phẩm Việt Nam nhưng lại là thị trường có triển vọng đáng kể, đặc biệt là ở các phân khúc thị trường giá trị cao và hữu cơ trong bối cảnh xuất khẩu nông sản thực phẩm Việt Nam đang có nhiều lợi thế về thuế quan trong Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA)

Xem thêm

Nông sản thực phẩm (foods) là nhân tố tiêu dùng gây ô nhiễm môi trường và làm suy thoái tài nguyên hàng đầu ở EU. Vì vậy, trong quá trình thực thi Thỏa thuận Xanh, EU đã và đang có nhiều chính sách xanh cụ thể liên quan tới nhóm sản phẩm này (cả trực tiếp và gián tiếp)

Xem thêm

Nông sản thực phẩm (foods) là nhân tố tiêu dùng gây ô nhiễm môi trường và làm suy thoái tài nguyên hàng đầu ở EU. Vì vậy, trong quá trình thực thi Thỏa thuận Xanh, EU đã và đang có nhiều chính sách xanh cụ thể liên quan tới nhóm sản phẩm này (cả trực tiếp và gián tiếp)

Xem thêm

Từ bức tranh tổng thể các chính sách trong khuôn khổ Thỏa thuận Xanh EU, có thể thấy sản xuất, xuất khẩu nông sản thực phẩm Việt Nam đang đứng trước những thách thức đáng kể với xu hướng xanh ở thị trường này

Xem thêm