Tin tức
Từ thực tế căng thẳng thương mại Mỹ-Trung Quốc, các chuyên gia cho rằng, việc một quốc gia cố gắng áp đặt ý chí kinh tế của mình lên nước khác sẽ chẳng đi đến đâu.
Xem thêmHoa Kỳ không có ý định tham gia Khuôn khổ Kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương cùng với Trung Quốc. Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ đặc trách các vấn đề Đông Á và Thái Bình Dương Daniel Kritenbrink cho biết, Washington đang trao đổi với các đối tác có cùng tầm nhìn về một khu vực tự do và cởi mở, không bị ép buộc, không bị cản trở.
Xem thêmTrung Quốc đã bác bỏ đánh giá của Mỹ về tư cách thành viên của nước này trong Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
Xem thêmBất đồng đang gia tăng trong quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc đã ảnh hưởng đến nhiều doanh nghiệp trên toàn thế giới, bao gồm cả những công ty ở Canada.
Xem thêmVới bản chiến lược kinh tế mới, Washington muốn hợp tác chặt chẽ hơn với các nước châu Á - Thái Bình Dương, cũng như cạnh tranh với Trung Quốc trong lĩnh vực thương mại.
Xem thêmGiới chức Mỹ kêu gọi Trung Quốc có "hành động cụ thể" từ Trung Quốc để thực hiện các cam kết mua thêm 200 tỷ USD hàng hóa và dịch vụ từ Mỹ theo thỏa thuận thương mại.
Xem thêmNgày 26/1, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) ra quyết định cho phép Trung Quốc áp thuế trả đũa đối với hàng hóa nhập khẩu của Mỹ, trị giá 645 triệu USD/năm, trong cuộc tranh chấp chống bán phá giá giữa hai nước vốn kéo dài dai dẳng 10 năm qua.
Xem thêmChính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đang chuẩn bị giới thiệu chiến lược kinh tế rộng lớn đầu tiên cho khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Chiến lược này nằm trong một thỏa thuận hợp tác có tên gọi “Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương” (IPEF), dự kiến được Nhà Trắng công bố trong những tuần tới.
Xem thêmNgày 31/1, Đại diện Thương mại Mỹ Katherine Tai cho biết, quan hệ thương mại giữa Washington và Bắc Kinh đang ở giai đoạn khó khăn.
Xem thêmNgày 19/1, Tổng thống Mỹ Joe Biden khẳng định, vẫn còn quá sớm để đưa ra các cam kết dỡ bỏ thuế quan của Mỹ đối với hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc.
Xem thêm