Khuyến nghị ứng phó
Trước những quan ngại gia tăng từ phía Mỹ liên quan đến cán cân thương mại song phương, Việt Nam đang cho thấy những dấu hiệu tích cực trong việc cơ cấu lại nguồn nhập khẩu và định hình lại vị thế trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Số liệu nhập khẩu cả năm 2024 cho thấy, Việt Nam không chỉ đang từng bước giảm dần sự phụ thuộc vào Trung Quốc, mà còn mở rộng kênh cung ứng từ nhiều quốc gia khác, một tín hiệu khả quan trong bối cảnh địa chính trị và thương mại toàn cầu biến động khó lường.
Xem thêmGiữa những bất định vì thuế quan, các hiệp định thương mại có sẵn là bước đệm giúp doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam chuyển hướng.
Xem thêmKhi lý thuyết lợi thế cạnh tranh không còn được thực thi một cách tuyệt đối và thương mại tự do không còn là chuẩn mực, Việt Nam phải lựa chọn giữa việc tiếp tục mô hình cũ với nhiều rủi ro hay tái cấu trúc để tồn tại và vươn lên.
Xem thêmThuế quan Mỹ đã “nhắc nhở” sự thức tỉnh trong quan hệ với các đối tác thương mại, doanh nghiệp Việt Nam phải thay đổi, tái cấu trúc nhanh hơn theo hướng “không bỏ trứng vào một giỏ”.
Xem thêmNhiều doanh nghiệp Việt đang nỗ lực mở rộng thị trường, tìm kiếm cơ hội tăng trưởng ở những khu vực châu Âu, Trung Đông, châu Phi, Đông Nam Á… để thích nghi với chính sách thuế quan của Hoa Kỳ.
Xem thêmNói về vấn đề thuế đối ứng của Hoa Kỳ, các chuyên gia khẳng định “trong nguy luôn có cơ”, đây cũng là thời điểm để chúng ta nhìn lại chiến lược phát triển, nâng cao năng lực nội tại, chủ động thích ứng và định vị lại vai trò của Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Xem thêmGiáo sư David Dapice (Trường Quản lý nhà nước John F Kennedy, Đại học Harvard) là chuyên gia hàng đầu về kinh tế phát triển ở Đông Nam Á. Thông qua báo Tuổi Trẻ, ông đề xuất một số giải pháp cho Việt Nam để ứng phó thuế quan của Mỹ.
Xem thêmĐây là lúc các doanh nghiệp tái cấu trúc chiến lược, tìm kiếm thị trường và đối tác, xây dựng hệ thống đủ sức chống chịu trong kịch bản chiến tranh thương mại kéo dài.
Xem thêmViệc Hoa Kỳ tạm hoãn áp mức thuế đối ứng cao, thay vào đó áp mức 10% trong vòng 90 ngày là “khoảng lặng” nhất thời của căng thẳng thương mại. Vì vậy, quý 2/2025 được coi là “thời gian vàng” để các doanh nghiệp xuất khẩu nông, lâm, thủy sản Việt Nam tìm kiếm giải pháp, tránh bị đánh bật khỏi thị trường quan trọng này...
Xem thêmXúc tiến thương mại được xác định là giải pháp quan trọng giúp khai mở và đa dạng thị trường, ổn định xuất khẩu trong bối cảnh thương mại thế giới bất ổn.
Xem thêm