CPTPP và Hoạt động XDPL
Thông tư 03/2019/TT-BCT, sửa đổi bởi Thông tư 06/2020/TT-BCT về quy tắc xuất xứ hàng hóa trong CPTPP
Xem thêmRà soát tác động của cam kết FTA đối với hệ thống pháp luật Việt Nam là quá trình đánh giá, nhận diện các trường hợp quy định pháp luật chưa tương thích với các cam kết FTA.
Xem thêmRà soát cho thấy liên quan tới việc xác định các hoạt động XDPL thực thi CPTPP, có ít nhất là 03 nhóm kế hoạch sau đây:
Xem thêmViệc lên kế hoạch cho hoạt động XDPL thực thi cam kết có ý nghĩa quan trọng đối với quá trình thực hiện sau đó của các Bộ ngành. Kế hoạch càng chi tiết, càng chính xác và dự kiến đúng thực tiễn thì hoạt động triển khai thực hiện sau đó càng thuận lợi và nhanh chóng do được định hướng rõ ràng, có thể giản lược được nhiều khâu về thủ tục cũng như xử lý kịp thời các khác biệt về quan điểm.
Xem thêmHoạt động: Xây dựng Luật sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ, Kinh doanh bảo hiểm, An toàn thực phẩm để thực thi CPTPP.
Xem thêmRà soát cho thấy 11 VBQPPL thực thi CPTPP đã “nội luật hóa” cam kết CPTPP thông qua một trong ba cách thức XDPL sau:
Xem thêmCác cam kết CPTPP cần được đưa vào pháp luật Việt Nam trong thời gian tới là các cam kết mà Việt Nam có bảo lưu về thời điểm thực hiện muộn hơn thời điểm CPTPP có hiệu lực mà pháp luật Việt Nam hiện hành chưa bảo đảm tính tương thích.
Xem thêmHoạt động XDPL thực thi cam kết FTA không dừng lại ở việc ban hành VBQPPL liên quan mà vẫn còn kéo dài suốt quá trình thực hiện các văn bản này, bởi việc ban hành văn bản không phải mục tiêu cuối cùng của hoạt động, mà là việc cam kết phải được thực thi trên thực tế.
Xem thêmVBQPPL liên quan: Thông tư 03/2019/TT-BCT về quy tắc xuất xứ
Xem thêmVề mặt pháp lý, theo quy định tại Luật ban hành VBQPPL, việc tham vấn, lấy ý kiến đối tượng chịu tác động là yêu cầu bắt buộc trong quy trình soạn thảo các VBQPPL cấp luật, nghị định và thông tư (ngoại trừ các trường hợp văn bản được ban hành theo thủ tục rút gọn).
Xem thêm