CPTPP và Hoạt động XDPL
CPTPP có hiệu lực từ ngày 14/1/2019 với Việt Nam, đồng nghĩa với tất cả các cam kết của Việt Nam trong CPTPP (ngoại trừ các trường hợp có bảo lưu về lộ trình thực hiện muộn hơn) đều bắt đầu phải được đưa vào thực thi từ thời điểm này.
Xem thêmTrong so sánh với tất cả các FTA đã có hiệu lực trước đó của Việt Nam, công tác “nội luật hóa” cam kết CPTPP được đặt ra vừa có điểm giống và khác.
Xem thêmVề mặt logic, mục tiêu cốt lõi của các hoạt động xây dựng pháp luật thực thi CPTPP là nhằm bảo đảm sự tuân thủ trên thực tế của Việt Nam với các cam kết bắt buộc của CPTPP.
Xem thêmCó 4 nhóm cam kết CPTPP không phải “nội luật hóa”, cụ thể:
Xem thêmTừ góc độ pháp lý, đối với các cam kết CPTPP có hiệu lực ngay, hệ thống pháp luật và tổ chức thực thi các cam kết này của Hiệp định này phải được thiết lập và sẵn sàng đưa vào thực hiện cùng thời điểm này.
Xem thêmRà soát các hoạt động XDPL nhằm thực thi các cam kết CPTPP có hiệu lực ngay cho thấy đã có 11 VBQPPL được soạn thảo và ban hành. Các văn bản này đã nội luật hóa 63 cam kết/nhóm cam kết thuộc 08 Chương và 02 Thư song phương của CPTPP, cụ thể như trong Bảng dưới đây.
Xem thêmRà soát thực tiễn hoạt động XDPL của cơ quan có thẩm quyền trong thời gian qua cho thấy phần lớn các cam kết CPTPP có thời gian bảo lưu 03 năm (tức là phải thực thi bắt đầu từ 14/1/2022) đã được đưa vào các chương trình xây dựng pháp luật ở thời điểm hiện tại.
Xem thêmNghị định 57/2019/NĐ-CP về Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt để thực hiện CPTPP giai đoạn 2019-2022 được soạn thảo bởi Bộ Tài chính và được ban hành bởi Chính phủ ngày 26/6/2019, có hiệu lực thi hành cùng ngày.
Xem thêmThông tư 03/2019/TT-BCT của Bộ Công Thương về quy tắc xuất xứ (QTXX) hàng hóa trong CPTPP ban hành ngày 22/01/2019 (Thông tư 03) và Thông tư 06/2020/TT-BCT ngày 24/3/2020 của Bộ Công Thương sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 03 được soạn thảo và ban hành bởi Bộ Công Thương.
Xem thêmThông tư 62/2019/TT-BTC sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 38/2018/TT-BTC quy định về xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu (sau đây gọi là Thông tư 62) được soạn thảo và ban hành bởi Bộ Tài chính.
Xem thêm