Tin tức
Hiệp định Hợp tác và phối hợp về chính trị, đối tác kinh tế giữa Liên minh châu Âu và Liên bang Mexico được ký kết vào ngày 08/12/1997 và có hiệu lực từ ngày 01/10/2000. Hiệp dịnh này đã đề ra những nội dung quan trọng trong mối quan hệ song phương giữa Liên minh châu Âu và Mexico thông qua các cuộc đối thoại chính trị và thúc đẩy quan hệ kinh tế và thương mại, thiết lập một khu vực mậu dịch tự do đối với hàng hóa và dịch vụ. Các nội dung của Hiệp định được xây dựng trên cơ sở tôn trọng quyền con người và dân chủ. Lời mở đầu
Xem thêmHiệp định tạm thời giữa Cộng đồng châu Âu và Cameroon được ký kết ngày 15/01/2009. Mục tiêu của Hiệp định nhằm thiết lập nền tảng cho đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế giữa Cộng đồng Châu Âu và các nước Trung Phi, từng bước thúc đấy sự hợp tác kinh tế quốc tế của Trung Phi đồng thời tăng cường mối quan hệ song phương giữa các bên trên cơ sở hai bên cùng có lợi.Hiệp định tạm thời giữa EC và Cameroon hiện vẫn chưa có hiệu lực (tính đến thời điểm tháng 8/2011). Nội dung hiệp định bao gồm: Lời mở đầu
Xem thêmCộng đồng Châu Âu (EC) và Cộng hòa Serbia đã ký kết Hiệp định Hợp tác và Ổn định vào ngày 29/04/2008 với mong muốn thiết lập quan hệ bền vững, lâu dài, hai bên cùng có lợi. Trong khuôn Hiệp định Hợp tác và Ổn đinh, ngày 30/01/2011, Cộng đồng Châu Âu và Cộng hòa Serbia thống nhất và đi đến ký kết Hiệp định tạm thời về thương mại và các vấn đề liên quan đến thương mại. Hiệp định tạm thời về thương mại và các vấn đề liên quan đến thương mại có hiệu lực kể từ ngày 01/02/2010, điều chỉnh các vấn đề liên quan đến thương mại hàng hóa.
Xem thêmHiệp định Thương mại Tự do giữa Liên minh Châu Âu (EU) và Hàn Quốc là hiệp định đầu tiên trong thế hệ FTA mới của EU bắt đầu năm 2007. Hiệp định được hai bên ký kết vào ngày 06/10/2010 tại Brussels. Hiệp định bao gồm 15 Chương, 3 Nghị định thư, một số phụ lục và 4 bản diễn giải. Các Chương và Phụ lục:
Xem thêmHiệp định hợp tác giữa Cộng đồng Châu Âu (EC) và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Algeria được ký kết ngày 10/10/2005, chính thức có hiệu lực ngày 01/04/2009. Phần I: Đối thoại Chính trị Phần II: Tự do Thương mại Hàng hóa Chương I: Sản phẩm Công nghiệpChương II: Sản phẩm Nông nghiệp, Thủy sản và chế biến nông sảnChương III: Các điều khoản chungPhần III: Thương mại Dịch vụ
Xem thêmTrong những năm gần đây, Việt Nam đã liên tục tham gia các cuộc đàm phán với các đối tác thương mại và đầu tư trong một loạt các hiệp định thương mại tự do (FTA). Mặc dù hiện nay mới chỉ có các FTA với khối ASEAN hay các đối tác tại khu vực Đông Nam Á đang có hiệu lực thi hành, nhưng Việt Nam vẫn chủ động tìm kiếm các cơ hội đàm phán các FTA với cả các đối tác thương mại chiến lược ngoài khu vực Đông Nam Á, như Hoa Kỳ, Chi-lê và cả EU. Trong đó, đàm phán FTA với EU là một trong những ưu tiên hàng đầu của Chính phủ.
Xem thêmTrong khi một số nước ASEAN đang gần tiến tới ký kết hiệp định thương mại tự do (FTA) với Liên minh châu Âu (EU) thì việc đàm phán hiệp định này giữa EU và Việt Nam vẫn chưa có tiến triển gì cụ thể.
Xem thêmN ghiên cứu thực hiện trước khi hiệp định được đàm phán và có hiệu lực với mục tiêu hỗ trợ đoàn đàm phán hiểu tác động của mỗi hiệp định. Trong nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu lựa chọn trong số các quốc gia tham gia FTA với EU những hiệp định có thể là ví dụ điển hình cho Việt Nam.
Xem thêmN ghiên cứu thực hiện trước khi hiệp định được đàm phán và có hiệu lực với mục tiêu hỗ trợ đoàn đàm phán hiểu tác động của mỗi hiệp định. Trong nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu lựa chọn trong số các quốc gia tham gia FTA với EU những hiệp định có thể là ví dụ điển hình cho Việt Nam.
Xem thêmNghiên cứu thực hiện trước khi hiệp định được đàm phán và có hiệu lực với mục tiêu hỗ trợ đoàn đàm phán hiểu tác động của mỗi hiệp định. Trong nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu lựa chọn trong số các quốc gia tham gia FTA với EU những hiệp định có thể là ví dụ điển hình cho Việt Nam.
Xem thêm