Hiệp định Tạm thời về Thương mại và các vấn đề liên quan đến thương mại giữa Cộng đồng Châu Âu và Cộng hòa Serbia
09/08/2011 309Cộng đồng Châu Âu (EC) và Cộng hòa Serbia đã ký kết Hiệp định Hợp tác và Ổn định vào ngày 29/04/2008 với mong muốn thiết lập quan hệ bền vững, lâu dài, hai bên cùng có lợi. Trong khuôn Hiệp định Hợp tác và Ổn đinh, ngày 30/01/2011, Cộng đồng Châu Âu và Cộng hòa Serbia thống nhất và đi đến ký kết Hiệp định tạm thời về thương mại và các vấn đề liên quan đến thương mại. Hiệp định tạm thời về thương mại và các vấn đề liên quan đến thương mại có hiệu lực kể từ ngày 01/02/2010, điều chỉnh các vấn đề liên quan đến thương mại hàng hóa.
Nội dung Hiệp định tạm thời về thương mại và các vấn đề liên quan đến thương mại bao gồm:
Lời mở đầu
Phần I: Những nguyên tắc chung
Phần II: Tự do Thương mại Hàng hóa
Chương I: Sản phẩm công nghiệp
Chương II: Nông nghiệp và nghề cá
Chương III: Các điều khoản chung
Phần III: Các điều khoản liên quan đến thương mại và các vấn đề thương mại khác
Phần IV: Các Quy định thể chế chung
Các Phụ lục:
Phụ lục I (Điều 6) Lộ trình thuế áp dụng với các sản phẩm công nghiệp của Cộng đồng Châu Âu nhập khẩu vào Serbia
Phụ lục II (Điều 11) Định nghĩa các sản phẩm “thịt bê”
Phụ lục III (Điều 12) Lộ trình thuế áp dụng với hàng nông sản của Cộng đồng Châu Âu nhập khẩu vào Serbia
Phụ lục IV (Điều 14) Lộ trình thuế áp dụng với các sản phẩm thủy sản của Serbia nhập khẩu vào Cộng đồng Châu Âu
Phụ lục V (Điều 15) Lộ trình thuế áp dụng với các sản phẩm thủy sản của Cộng đồng nhập khẩu vào Serbia
Phụ lục VI (Điều 40) Quyền sở hữu trí tuệ, bảo hộ công nghiệp và thương mại
Các Nghị định thư:
Nghị định thư 1 (Điều 10): Thương mại các sản phẩm nông sản chế biến giữa EC và Serbia
Nghị định thư 2 (Điều 13): Các sản phẩm rượu chưng cất, rượu vang
Nghị định thư 3 (Điều 29): Định nghĩa khái niệm “sản phẩm có nguồn gôc” và cách thức hợp tác hành chính
Nghị định thư 4 (Điều 38): Hỗ trợ nhà nước đối với ngành sản xuất thép
Nghị định thư 5 (Điều 41): Hỗ trợ quản lý chung trong các vấn đề hải quan
Nghị định thư 6 (Điều 50): Giải quyết tranh chấp
Download nội dung Hiệp định tại đây:
- Tận dụng tốt hơn EVFTA, mở cánh cửa hợp tác mới giữa Việt Nam - Hungary
- Hiệp định EVFTA: Cơ hội rộng mở để nông sản Việt vào thị trường EU
- Thúc đẩy hợp tác nông nghiệp Việt Nam - Ba Lan
- Hiệp định EVFTA - động lực mở đường lớn cho hợp tác thương mại, đầu tư Việt Nam - Bulgaria
- Giải pháp giúp các doanh nghiệp tận dụng tối đa cơ hội từ Hiệp định EVFTA