Tin tức

Hiệp định Thương mại Tự do giữa Liên minh Châu Âu (EU) và Hàn Quốc là hiệp định đầu tiên trong thế hệ FTA mới của EU bắt đầu năm 2007. Hiệp định được hai bên ký kết vào ngày 06/10/2010 tại Brussels. Hiệp định bao gồm 15 Chương, 3 Nghị định thư, một số phụ lục và 4 bản diễn giải. Các Chương và Phụ lục:

Xem thêm

Hiệp định hợp tác giữa Cộng đồng Châu Âu (EC) và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Algeria được ký kết ngày 10/10/2005, chính thức có hiệu lực ngày 01/04/2009. Phần I: Đối thoại Chính trị Phần II: Tự do Thương mại Hàng hóa Chương I: Sản phẩm Công nghiệpChương II: Sản phẩm Nông nghiệp, Thủy sản và chế biến nông sảnChương III: Các điều khoản chungPhần III: Thương mại Dịch vụ

Xem thêm

Trong những năm gần đây, Việt Nam đã liên tục tham gia các cuộc đàm phán với các đối tác thương mại và đầu tư trong một loạt các hiệp định thương mại tự do (FTA). Mặc dù hiện nay mới chỉ có các FTA với khối ASEAN hay các đối tác tại khu vực Đông Nam Á đang có hiệu lực thi hành, nhưng Việt Nam vẫn chủ động tìm kiếm các cơ hội đàm phán các FTA với cả các đối tác thương mại chiến lược ngoài khu vực Đông Nam Á, như Hoa Kỳ, Chi-lê và cả EU. Trong đó, đàm phán FTA với EU là một trong những ưu tiên hàng đầu của Chính phủ.

Xem thêm

Trong khi một số nước ASEAN đang gần tiến tới ký kết hiệp định thương mại tự do (FTA) với Liên minh châu Âu (EU) thì việc đàm phán hiệp định này giữa EU và Việt Nam vẫn chưa có tiến triển gì cụ thể.

Xem thêm

N ghiên cứu thực hiện trước khi hiệp định được đàm phán và có hiệu lực với mục tiêu hỗ trợ đoàn đàm phán hiểu tác động của mỗi hiệp định. Trong nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu lựa chọn trong số các quốc gia tham gia FTA với EU những hiệp định có thể là ví dụ điển hình cho Việt Nam.

Xem thêm

N ghiên cứu thực hiện trước khi hiệp định được đàm phán và có hiệu lực với mục tiêu hỗ trợ đoàn đàm phán hiểu tác động của mỗi hiệp định. Trong nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu lựa chọn trong số các quốc gia tham gia FTA với EU những hiệp định có thể là ví dụ điển hình cho Việt Nam.

Xem thêm

Nghiên cứu thực hiện trước khi hiệp định được đàm phán và có hiệu lực với mục tiêu hỗ trợ đoàn đàm phán hiểu tác động của mỗi hiệp định. Trong nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu lựa chọn trong số các quốc gia tham gia FTA với EU những hiệp định có thể là ví dụ điển hình cho Việt Nam.

Xem thêm

Cho đến nay, EU đã ký kết và thực hiện nhiều FTA với các đối tác thương mại có điều kiện và trình độ phát triển gần giống với Việt Nam. Bài học từ những người lội nước đi trước, cả thành công và thất bại trong các FTA này, đều là quý giá với người dò dẫm đi sau như Việt Nam…Mở cửa liệu có quá rộng?

Xem thêm

Ngành Dệt mayDệt may, một trong những ngành công nghiệp lớn nhất Việt Nam (hơn 2 triệu nhân công làm viêc tại các doanh nghiệp, phần lớn là doanh nghiệp nhà nước tập trung ở khu vực Đông Nam Bộ - 58% và đồng bằng sông Hồng – 27%) có tiềm năng xuất khẩu lớn: hơn 65% sản xuất được xuất khẩu sang thị trường Mỹ và phần còn lại chủ yếu xuất khảu sang EU và Nhật Bản.

Xem thêm

Ngành công nghiệp Ô tôNgành công nghiệp ô tô Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn sơ khai với khoảng 25,480 ô tô được sản xuất năm 2009. So với 13.790.994 ô tô sản xuất tại Trung Quốc cùng năm này, rõ ràng ngành công nghiệp ô tô vẫn chưa đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển công nghiệp của Việt Nam. Đối với ngành công nghiệp ô tô, việc cắt giảm thuế quan và các hàng rào phi thuế quan từ phía Việt Nam sẽ có tác động mạnh đối với nhập khẩu thiết bị từ Châu Âu nhưng chỉ có tác động hạn chế đối với lượng FDI.

Xem thêm