Tin tức
Ngày 1/9, vòng thứ 5 của cuộc đàm phán Hiệp định thương mại tự do (FTA) ba bên Hàn Quốc-Trung Quốc-Nhật Bản đã khai mạc tại Bắc Kinh. Phóng viên TTXVN tại Seoul dẫn lời một quan chức Hàn Quốc cho biết các đoàn đàm phán lần này do Trợ lý Bộ trưởng Thương mại Hàn Quốc Woo Tae-hee, Trợ lý Bộ trưởng Thương mại Trung Quốc Vương Thụ Văn và Thứ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Yasumasa Nagamine dẫn đầu.
Xem thêmĐánh giá của Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), cho thấy Trung Quốc hiện vẫn là thị trường xuất khẩu nông sản lớn nhất của Việt Nam. Thông tin từ Tổng cục Thống kê cho biết, trong 8 tháng đầu năm, nhiều mặt hàng nông sản, xuất khẩu giảm cả về lượng và giá trị, như gạo đạt 4,5 triệu tấn, tương đương 2 tỷ USD, giảm 7% về lượng và giảm 3,7% về giá trị; sắn và sản phẩm của sắn đạt 2,3 triệu tấn, tương đương 739 triệu USD, giảm 1,4% và giảm 2,7%...
Xem thêmHiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) đang đi tới giai đoạn đàm phán then chốt và theo các chuyên gia, chịu tác động lớn nhất từ làn sóng TPP có thể là các sản phẩm nông sản của Việt Nam. Theo các chuyên gia kinh tế, khi Hiệp định TPP có hiệu lực, doanh nghiệp (DN) Việt Nam có thể tiếp nhận công nghệ tiên tiến được chuyển giao từ các quốc gia thành viên TPP, từ đó đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp chế biến và tăng giá trị các sản phẩm nông sản xuất khẩu (XK).
Xem thêmTừ năm 2007 đến nay, nhiều chuyên gia cho rằng, việc tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và các Hiệp định Thương mại Tự do (FTAs) đã mang lại động lực cho tăng trưởng kinh tế, nhưng dường như hoạt động cải cách thể chế, môi trường kinh doanh của nước ta chưa thực sự mạnh mẽ và hiệu quả. Các chuyên gia kỳ vọng, các nhiệm vụ, giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia sẽ mang lại sức mạnh thực sự cho nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập, đủ lực tồn tại khi gia nhập vào AEC năm 2015.
Xem thêmBộ trưởng Tài chính Mexico Luis Videgaray cho biết chính phủ nước này quyết định áp thuế từ 25-30% đối với giày dép nhập khẩu từ ngày 1/10 tới, trong khuôn khổ của một gói biện pháp chống các hành động cạnh tranh không lành mạnh, làm tổn thương ngành công nghiệp da giày Mexico. Như vậy, với quyết định này, Chính phủ Mexico đã đơn phương phá vỡ lộ trình cắt giảm thuế quan đối với giày nhập khẩu, với lý do rằng trong thời gian dài nước này đã mở cửa thị trường giày da và phải gánh chịu nhiều hậu quả của các hoạt động cạnh tranh không bình đẳng.
Xem thêmBan thư ký Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vừa công bố Báo cáo số liệu thống kê mới nhất về thành tựu kinh tế của khối năm 2013. Theo đó, ASEAN đã đạt mức tăng trưởng thực tế Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 5,1%, với thương mại hàng hóa quốc tế và đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tăng lần lượt 1,4% và 7,1%.
Xem thêmKết quả khảo sát thường niên lần thứ 13, do Phòng Thương mại Mỹ (AmCham) và Phòng Thương mại Mỹ tại Singapore (AmCham Singapore) tiến hành đối với lãnh đạo của 588 doanh nghiệp Mỹ hoạt động tại 10 nước thành viên ASEAN được công bố ngày 28/8, cho thấy các doanh nghiệp Mỹ vẫn lạc quan về triển vọng kinh doanh tại Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). Theo kết quả khảo sát, 74% số doanh nghiệp Mỹ cho biết, trong hai năm vừa qua, hoạt động thương mại và đầu tư của họ tại ASEAN gia tăng 89% và nhận định rằng các hoạt động này sẽ tiếp tục tăng trong năm năm tới.
Xem thêmHiệp định thương mại tự do của APEC được đánh giá có vị thế lớn hơn cả TPP. Nhưng doanh nghiệp Việt có nên sớm vui?
Xem thêmEU không thể chờ đợi 3 - 4 năm vì như vậy là quá lâu và "càng chờ đợi, tình hình càng xấu đi và cái giá phải trả có thể sẽ rất đắt". Bộ trưởng nông nghiệp Pháp, ông Stephane Le Foll hôm qua 28/8 đã đưa ra nhận định, việc khởi kiện chống lệnh cấm vận thực phẩm của Nga lên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), theo đề nghị của Liên minh các Hiệp hội của các nhà sản xuất nông nghiệp quốc gia (FNSEA), sẽ mất quá nhiều thời gian.
Xem thêmHoa quả nhập khẩu không bảo đảm chất lượng là vấn đề “biết rồi, khổ lắm, nói mãi”, thế nhưng đến nay vẫn chưa có giải pháp hữu hiệu. Chính những lỗ hổng về luật đã khiến công tác quản lý bị buông lỏng, còn hậu quả thì người dân gánh chịu. CôngThương - Kỳ II: Cần điều trị tận gốc Khó từ khâu kiểm soát
Xem thêm