Tin tức

Tin tức

Đối với thị trường Bồ Đào Nha, Việt Nam chủ yếu xuất siêu, Các mặt hàng Việt Nam xuất khảu chủ yếu sang Bồ Đào Nha là hải sản, cà phê, gỗ, sản phẩm gỗ, dệt may, giày dép, đá quý và kim loại quý, xe đạp và phụ tùng, máy vi tính và linh kiện,…

Xem thêm

Ngành cà phê Việt Nam vẫn giữ vị trí xuất khẩu thứ hai trên thị trường thế giới, tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế như không tạo ra giá trị gia tăng, không có thương hiệu phải xuất khẩu thông qua các công ty nước ngoài...Tại Diễn đàn Đối thoại và triển vọng ngành hàng cà phê Việt Nam do Ban Điều phối ngành hàng cà phê Việt Nam (VCCB) tổ chức tại TP Hồ Chí Minh, các chuyên gia cảnh báo nếu không khắc phục các hạn chế trên thì cà phê Việt Nam sẽ đánh mất vị trí này. Giá xuất khẩu bấp bênh

Xem thêm

Brazil ngày 1/12 thông báo thâm hụt thương mại tới 2,35 tỷ USD trong tháng 11 vừa qua - mức thâm hụt tồi tệ nhất của nước này trong 20 năm qua, và cho biết khả năng nước này tiếp tục mắc nợ trong năm nay sau một thập kỷ thặng dư thương mại. Theo Bộ Thương mại Brazil, mức thâm hụt thương mại của nước này kể từ đầu năm đến nay là 4,2 tỷ USD, cao nhất kể từ năm 1998, và riêng trong tháng 11/2014 mức thâm hụt này tăng 15 lần so với cùng kỳ năm ngoái.

Xem thêm

WTO đã thông qua Hiệp định tạo thuận lợi cho thương mại (TFA), theo đó giúp môi trường kinh doanh quốc tế dễ dàng hơn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs). "Hiệp định TFA sẽ giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ kinh doanh thương mại qua biên giới một cách dễ dàng hơn. SMEs hiện tạo ra phần lớn việc làm trên toàn thế giới, do đó giảm chi phí tham gia chuỗi giá trị toàn cầu và tạo thêm việc làm tốt là các công việc nên làm", giám đốc điều hành Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC) Arancha Gonzalez bình luận về TFA của WTO.

Xem thêm

Brazil trồng 1 tấn mía chỉ mất 16 USD chi phí, tại Úc con số này khoảng 20 USD, tại Thái Lan là 30 USD nhưng tại Việt Nam, chi phí để trồng 1 tấn mía lên đến 55 USD.

Xem thêm

Sau 8 năm gia nhập, thuận lợi chưa thấy rõ trong khi các lĩnh vực kinh tế xương sống của việt nam đang chịu sức ép mãnh liệt từ khối ngoại. Một trong những cái được lớn nhất sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) là đã thu hút được dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) lớn vào Việt Nam. Điều này đã tác dụng tích cực đến việc cải thiện năng suất và tính cạnh tranh của toàn bộ nền kinh tế nhờ tự do hóa các ngành từ trước đến nay đóng cửa với đầu tư nước ngoài.

Xem thêm

Dân trí- Những năm gần đây, Trung Quốc đang giảm tăng trưởng, chuyển đổi sang nền kinh tế tăng trưởng bền vững. Động thái này của Trung Quốc này đã và đang được các học giả trên thế giới quan tâm và các học giả Việt nam đặc biệt chú ý.

Xem thêm

Dù “nuôi mãi không lớn” nhưng các doanh nghiệp ô tô 100% vốn trong nước vẫn tiếp tục xin thêm ưu đãi để phát triển ngành này Mới đây, 7 doanh nghiệp (DN) ô tô trong nước đã cùng Hiệp hội DN cơ khí Việt Nam (VAMI) kiến nghị lên Thủ tướng Chính phủ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các bộ -  ngành liên quan về chính sách phát triển công nghiệp ô tô Việt Nam. Trong đó, các DN đề xuất nhiều ưu đãi về thuế, phí. Được voi đòi tiên

Xem thêm

VOV.VN - Trong 10 tháng năm 2014, trị giá nhập khẩu hàng hóa từ Hungary đạt gần 96,5 triệu USD, tăng 42,2% so với cùng kì. Theo số liệu thống kê của Hải quan Việt Nam, trong 10 tháng đầu năm 2014, nhập khẩu hàng hóa có xuất xứ từ Hungary vào Việt Nam tăng mạnh, trong khi xuất khẩu hàng hóa của nước ta sang thị trường này lại giảm so với 10 tháng/2013.

Xem thêm

Hàng hóa được phép nhập khẩu vào Mozambique phải trải qua các quy trình kiểm định, thuế nhập khẩu và cũng như các chính sách ưu đãi. Vụ Thị trường Châu Phi, Tây Á, Nam Á (Bộ Công Thương) cho biết, Mozambique là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, vì vậy các quy định về xuất nhập khẩu hàng hoá được áp dụng tuân theo các Hiệp định quốc tế mà nước này đã ký kết. Việc định giá hải quan đối với hàng hoá được thực hiện theo quy định tại điều VII của Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại GATT, nghĩa là thuế hàng hoá được tính dựa trên giá trị giao dịch.

Xem thêm