Tin tức

Tin tức

(Thị trường) - "Giai đoạn đau đớn" của Việt Nam có thể kéo dài hàng chục năm nếu vẫn giữ cách làm hiện nay. Đó là ý kiến của GS.TS Đỗ Đức Bình (Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế, Đại học Kinh tế Quốc dân) khi bàn về "giai đoạn đau đớn" mà Trung Quốc và Việt Nam đang trải qua. Nỗi đau đớn thành bãi rác công nghiệp của Trung Quốc

Xem thêm

Nền kinh tế thị trường ở Việt Nam đã được công nhận và đi vào cuộc sống kể từ sau Đổi Mới năm 1986 đến nay. 45 quốc gia công nhận quy chế thị trường tại Việt Nam Báo cáo "Phát triển nền kinh tế thị trường Việt Nam" công bố ngày 27/11 cho thấy: Nhờ áp dụng cơ chế thị trường, từ một quốc gia nghèo, với mức GDP bình quân đầu người chỉ ở mức 140 USD vào năm 1992, Việt Nam đã trở thành một nền kinh tế lớn nằm trong nhóm TOP50 trên thế giới, với mức GDP bình quân đầu người đạt 1.900 USD vào năm 2013.

Xem thêm

Cơ quan Nghiên cứu tín dụng Tokyo Shoko Research ngày 26/11 cho biết kết quả điều tra các công ty Nhật Bản cho thấy 48,4% trong số này bị ảnh hưởng bởi hệ quả của sự giảm giá nhanh của đồng yen. Chỉ 4,9% danh nghiệp nhận thấy tác động tích cực, 22,7% đưa ra cả những tác động tích cực lẫn tiêu cực trong khi 24% cho rằng họ không bị ảnh hưởng.  Những tác động tiêu cực đặc biệt được dẫn ra bao gồm cả việc tăng giá cả hàng nhập khẩu, chiếm 66,7% ý kiến, và tình trạng giá nhiên liệu tăng, chiếm 19,1%. 

Xem thêm

Tại hội nghị doanh nghiệp (DN) Đức khu vực châu Á Thái Bình Dương lần thứ 14 vừa tổ chức tại TP Hồ Chí Minh với hơn 700 DN đến dự, rất nhiều DN mong muốn hợp tác đầu tư tại Việt Nam. Tuy nhiên, băn khoăn lớn nhất của các DN là do tỷ lệ nội địa hóa các sản phẩm công nghiệp phụ trợ (CNPT) Việt Nam chưa cao, nên nếu đầu tư họ phải tốn rất nhiều chi phí so với các nước trong khu vực. “Phụ” nhưng “chính”

Xem thêm

Xuất khẩu nông sản vốn là một trong những thế mạnh của Việt Nam. Tuy nhiên, để có thể trụ vững trên thị trường quốc tế, đặc biệt là các thị trường khó tính như Mỹ, EU, Úc… các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản còn rất nhiều vấn đề phải lưu tâm, đặc biệt là những rào cản được các quốc gia nhập khẩu dựng lên liên quan đến điều kiện về an toàn vệ sinh thực phẩm. Những rào cản "gai góc”

Xem thêm

Chỉ tính riêng hàng dệt may đã chiếm khoảng 28,4% tổng kim ngạch hàng hóa từ Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ và chiếm gần 48,82% kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của cả nước trong 10 tháng năm 2014. Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, tính đến hết tháng 10/2014, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của cả nước đã đạt hơn 245,3 tỷ USD; tăng 12,8% so với cùng kỳ năm trước.

Xem thêm

Hội thảo “Tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại và sự tham gia của Việt Nam” nhằm xây dựng dự thảo quy định hướng dẫn về Chứng nhận Xuất xứ (C/O) cho các cơ quan có thẩm quyền ban hành và cộng đồng doanh nghiệp, tổ chức ngày 26/11, tại Thành phố Hồ Chí Minh. Hội thảo này do Bộ Công Thương phối hợp với Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tổ chức.

Xem thêm

Tham gia hội nghị quốc tế ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam 2014 do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương phối hợp với Tổ chức hỗ trợ nhập khẩu từ các nước đang phát triển của Hà Lan (CBI) tổ chức ngày 26/11 tại Thành phố Hồ Chí Minh, các chuyên gia trong ngành nông nghiệp đã đề xuất các giải pháp tạo sản phẩm giá trị gia tăng để xuất khẩu cũng như việc đưa sản phẩm nông nghiệp, thực phẩm của Việt Nam vào hệ thống bán lẻ quốc tế. 

Xem thêm

Ban thư ký Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) cho biết một cuộc Đối thoại Công-Tư (PPD) về Kế hoạch hành động chiến lược ASEAN phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) giai đoạn 2016-2025 (Tầm nhìn SME ASEAN sau năm 2015) đã được tổ chức ngày 25/11 tại Siem Reap, Campuchia.  Phát biểu tại cuộc đối thoại, Bộ trưởng Công nghiệp và Thủ công mỹ nghệ Campuchia Heng Sokkung đã hoan nghênh việc tổ chức cuộc đối thoại nhằm mục đích thu thập thông tin phản hồi từ khu vực tư nhân về định hướng tương lai của Tầm nhìn SME ASEAN sau năm 2015.

Xem thêm

Ngày 24/11, Thương vụ Việt Nam tại Úc (Bộ Công Thương) cho biết trong tháng 10/2014, Việt Nam có hai mặt hàng vi phạm khi nhập khẩu hàng thực phẩm vào Úc. 

Xem thêm