Tin tức
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) chính thức có hiệu lực từ ngày 1/8/2020 đánh dấu cột mốc quan trọng trên chặng đường 30 năm hợp tác và phát triển giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu EU, mở ra một giai đoạn mới đầy triển vọng cho mối quan hệ đối tác toàn diện đi vào chiều sâu, thiết thực và hiệu quả hơn.
Xem thêmĐến thời điểm hiện tại nhóm DAG Việt Nam trong Hiệp định EVFTA đã có 6 thành viên chính thức gồm VCCI, Viện Công nhân-Công đoàn, SRD, VASEP, VINAFIS và ENV.
Xem thêmHiệp định EVFTA có hiệu lực và đi vào thực thi từ tháng 8/2020, đã và đang mang lại lợi thế cạnh tranh cho hàng Việt Nam tại EU nói chung và khu vực Bắc Âu nói riêng.
Xem thêmBộ Công Thương nhận định, năm 2022, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Liên minh châu Âu (EU) sẽ tăng trưởng khả quan hơn so với năm 2021 do các doanh nghiệp (DN) ngày càng tận dụng tốt những ưu đãi từ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA).
Xem thêmSang năm 2022, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường EU được nhận định sẽ tăng trưởng khả quan hơn so với năm 2021 do các doanh nghiệp Việt Nam ngày càng tận dụng tốt những ưu đãi từ EVFTA.
Xem thêmBắc Âu gồm các nước có thu nhập bình quân cao nhất thế giới. Nhu cầu hàng hoá cao, cộng với lợi thế từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) là cơ hội cho hàng Việt Nam thâm nhập sâu hơn thị trường này.
Xem thêmBằng việc thiết lập nên các tiêu chuẩn và nguyên tắc thuận lợi hoá thương mại, tạo điều kiện dễ dàng cho hàng hoá của Việt Nam và Đức tiếp cận thị trường của nhau.
Xem thêmSố liệu thống kê cho thấy nhiều sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Việt Nam đã tận dụng được các cơ hội từ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) trong một năm qua để tăng mạnh xuất khẩu sang thị trường Đức. Đây được đánh giá là thị trường đầy tiềm năng của hàng Việt trong thời gian tới khi dư địa xuất khẩu còn rất nhiều.
Xem thêmVới một lịch sử có từ thời có các quy định cấm các hạn chế thương mại và chịu ảnh hưởng bởi kinh nghiệm của Đạo luật Sherman năm 1890 và Đạo luật Clayton năm 1914 của Hoa Kỳ, pháp luật cạnh tranh châu Âu ngày nay có nguồn gốc chủ yếu từ Điều 101 đến 109 của Hiệp ước về các chức năng của EU. Trong đó Điều 101 quy định cấm đối với các hành vi thoả thuận gây hạn chế cạnh tranh và Điều 102 quy định cấm đối với các hành vi lạm dụng sức mạnh thống lĩnh thị trường.
Xem thêmHiệp định Thương mại tự do (FTA) giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) được ký kết trên tinh thần hợp tác toàn diện, cân bằng lợi ích giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU). Đây là một trong những FTA thế hệ mới được kỳ vọng mang lại lợi ích chiến lược cho Việt Nam thông qua sự phát triển quan hệ thương mại – đầu tư với một trong những đối tác lớn nhất và quan trọng nhất của Việt Nam.
Xem thêm