Tin tức
Phiên đàm phán thứ tám Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh Châu Âu (EVFTA) đã diễn ra từ ngày 23 đến ngày 27 tháng 6 năm 2014 tại Brúc-xen, Bỉ . Tại Phiên này, đàm phán trong tất cả các lĩnh vực đều được ta và EU tiếp tục thúc đẩy mạnh mẽ, đặc biệt là những nội dung hai bên có nhiều lợi ích.
Xem thêmVừa qua, Bộ Công Thương (Nhóm đàm phán FTA với EFTA) đã phối hợp với Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn và Ban thư ký EFTA tổ chức buổi hội thảo hội thảo “Giới thiệu Hệ thống SPS tại các nước EFTA”.
Xem thêmNgày 29/8, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức hội thảo "Việc làm, quan hệ lao động và hoạt động công đoàn khi Việt Nam gia nhập Hiệp định đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) và Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-châu Âu (EVFTA)". Tại hội thảo, các đại biểu cho rằng các hiệp định này sẽ tác động toàn diện tới tất cả các ngành, các hoạt động kinh tế, đặc biệt là các doanh nghiệp, điều này tác động trực tiếp tới vấn đề việc làm của người lao động.
Xem thêmChỉ dẫn địa lý (GI) là một chế định pháp luật quan trọng để bảo vệ lợi ích của các cộng đồng dân cư có những sản phẩm mà thế mạnh gắn liền với các khu vực với các đặc điểm địa lý đặc thù. Theo thống kê chưa đầy đủ thì ở Việt Nam có khoảng trên 1.000 sản phẩm nông nghiệp tiềm năng có thể là đối tượng được bảo hộ GI. Mặc dù vậy, vì nhiều lý do, cho tới nay chỉ có khoảng trên 30 sản phẩm nông nghiệp được bảo hộ GI chính thức.
Xem thêmHiện tại, Việt Nam đang tham gia đàm phán rất nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA) mà trong đó yêu cầu áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứhàng hóa. Theo cơ chế này, trách nhiệm chứng nhận nguồn gốc của hàng hóa sẽ chuyển từ các cơ quan chuyên trách sang doanh nghiệp (hoặc nhà nhập khẩu). Tức là doanh nghiệp (hoặc nhà nhập khẩu) sẽ tự thực hiện các thủ tục và đáp ứng điều kiện để tuyên bố hàng hóa đáp ứng các tiêu chuẩn về nguồn gốc xuất xứ và tự chịu trách nhiệm về tính chính xác của tuyên bố đó.
Xem thêmMột trong những vấn đề khó khăn nhất trong đàm phán Hiệp định Đối tác Xuyên Đại Tây Dương (TTIP) giữa Hoa Kỳ và EU là vấn đề Chỉ dẫn địa lý (GI) bởi hai nước này có cơ chế và quan điểm bảo hộ chỉ dẫn địa lý tương đối khác nhau.
Xem thêmVòng đàm phán thứ sáu Hiệp định Đối tác Thương mại và Đầu tư Xuyên Đại Tây Dương (TTIP) giữa Hoa Kỳ và EU đã diễn ra từ ngày 14 đến 18/07/2014 tại Brussel (Bỉ). Tại đây, hai bên tiếp tục thảo luận về các vấn đề như thương mại hàng hóa và dịch vụ, các vấn đề pháp lý, mua sắm công, bảo vệ môi trường và quyền lao động, năng lượng và nguyên liệu, và cơ hội cho doanh nghiệp nhỏ và vừa. Tuy nhiên, giới thạo tin cho biết do EU và Hoa Kỳ còn bất đồng lớn trong nhiều lĩnh vực, Vòng đàm phán lần này cũng không có nhiều tiến triển.
Xem thêmTháng 3/2014, Dự án Hỗ trợ Chính sách Thương mại và Đầu tư của châu Âu (EU-MUTRAP IV) đã tổ chức Hội thảo "Đánh giá tác động Kinh tế - Xã hội - Môi trường của FTA Việt Nam - EU" nhằm đánh giá các tác động tiềm tàng của Hiệp định này đến nền kinh tế, xã hội và môi trường Việt Nam.Download tài liệu hội thảo tại đây:
Xem thêmHiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) dự kiến có thể kết thúc vào cuối năm 2014, mở ra nhiều hy vọng cho hàng hoá XK của Việt Nam vào thị trường này từ việc cắt giảm các dòng thuế.Tuy nhiên các DN XK nếu không được tham vấn thường xuyên và cụ thể về vấn đề này, những cơ hội có thể biến thành thách thức khi các DN chưa có sự chuẩn bị sẵn sàng với những quy định từ hiệp định.“Giảm thuế không phải là tất cả!”
Xem thêmViệt Nam và EU đang tiến gần đến việc ký kết Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và EU (EVFTA). Hiệp định này sẽ mang lại lợi ích cũng như thách thức cho nhiều ngành hàng và lĩnh vực chủ chốt của Việt Nam. Đáng chú ý là các cam kết trong Hiệp định EVFTA chắc chắn sẽ tác động lớn đến lĩnh vực nông nghiệp và công nghiệp, trong đó những thách thức đối với các lĩnh vực này là không hề nhỏ. Áp lực cạnh tranh trong nông nghiệp
Xem thêm