Tin tức

Tại sao nước lớn "nhòm ngó" hợp tác xuyên Thái Bình Dương? Trong khi Việt Nam tích cực đàm phán gia nhập Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP), các nước láng giềng của Việt Nam và “nhạc trưởng” Mỹ cũng đang có những động thái khác nhau với “dàn nhạc kinh tế” này.LTS : Được khởi xướng bởi bốn thành viên ban đầu là Brunei, Singapore, Chile và New Zealand từ năm 2005, TPP là một hiệp định thương mại tư do của khu vực nhằm bãi bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan đối với hàng hóa của các nước thành viên.

Xem thêm

Chính phủ Nhật Bản đã quyết định sẽ bắt đầu đàm phán về Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) với các nước đã tham gia hiệp định này, cũng như thúc đẩy các phương thức hợp tác kinh tế khác.Sáng 9/11, Nội các nước này đã thông qua Đề cương chính sách cơ bản về việc tham gia các khối liên minh kinh tế, trong đó có việc tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương.

Xem thêm

Kể từ cuối năm 2009, Mỹ đã bắt đầu tham gia vào các vòng đàm phán TPP. Viêc này cũng giúp tăng cường mối quan hệ của nước này trong APEC. Thêm nữa, cho đến tháng 12/2010, Hiệp định thương mại tự do giữa Mỹ và Hàn Quốc vẫn chưa được ký kết. Do đó, để tăng cường và duy trì tầm ảnh hưởng của mình tại khu vực này, chính quyền Obama cần phải cho thấy không những nước này có thể can dự vào các vấn đề kinh tế trong khu vực mà sự can dự này phải tốt cho nền kinh tế và công nhân Mỹ.Xem nội dung đầy đủ tại bài báo đính kèm dưới đây:

Xem thêm

Những thách thức đối với nền kinh tế Nhật Bản đều bắt đầu với chữ “D” Tranh luận xung quanh khả năng Nhật Bản tham gia vào TPP không chỉ đơn thuần là một vấn đề chính sách thương mại quốc tế. TPP là một hiệp định thương mại ở mức cao, toàn diện và dễ đạt được hơn các Hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương và khu vực. Nhật Bản có thể sử dụng TPP để cạnh tranh với Trung Quốc ở vị thế dẫn đầu một khu vực mà Trung Quốc đang nổi lên nhờ các chiến lược FTA đầy tham vọng. Nhưng điều đó không có nghĩa là một chính sách ngăn chặn.

Xem thêm

Hôi nghị APEC 2010 tại Yokohoma đã kết thúc được một tháng nhưng giới truyền thông tại Nhật Bản vẫn tiếp tục bàn tán liệu Nhật Bản có nên tham gia vào Hiệp định đối tác Xuyên Thái Bình Dương TPP hay không. Thủ tướng Kan dự định thông báo Nhật Bản chính thức tham gia vào TPP trong cuộc họp các lãnh đạo nhằm tạo thành một tâm điểm tại APEC 2010, nhưng ông đã phải hoãn lại cho đến tháng 6 năm sau do sự phản đối mạnh mẽ từ phía các nhà bảo hộ nông nghiệp trong nước.Xem nội dung đầy đủ tại bài báo đính kèm dưới đây:

Xem thêm

Hiện tại Nhật Bản đang tập trung vào TPP (mà trong đó Hoa Kỳ là đối tác lớn nhất, chứ không phải là Trung Quốc) hơn là ưu tiên cho một số phiên bản FTA Đông Á nơi mà sự tham gia của Trung Quốc là bắt buộc.Xem nội dung đầy đủ tại bài báo đính kèm dưới đây:

Xem thêm

Thập kỷ qua chứng kiến sự ra đời của hàng loạt các hiệp định “thương mại tự do” song phương khi Vòng Doha về các đàm phán thương mại đa phương vẫn còn bế tắc.

Xem thêm

Tất cả các chính phủ APEC đều mong muốn kết thúc Vòng đàm phán Doha. Điều này có ý nghĩa hơn nhiều so với các tiển triển trong đàm phán TPP, mà nếu kết thúc, có thể đem lại lợi ích cho một số nước nhưng lại gây ra các vấn đề cho một số nước khác.

Xem thêm

Một trong những sáng kiến hiện tại trong khuôn khổ APEC là Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) bắt đầu với 4 nền kinh tế nhỏ và mở là: Brunei, Chile, New Zealand và Singapore, sau đó mở rộng thêm 5 đối tác kinh tế nữa là: Australia, Mỹ, Việt nam và Malaysia. Nhật Bản cũng đang có ý định tham gia vào TPP. Mỹ hi vọng kết thúc các cuộc đàm phán để các nhà lãnh đạo của 9 nền kinh tế này có thể ký hiệp định tại Honolulu vào năm tới. TPP là một bước quan trọng trong mục tiêu tham vọng về một Khu vực Tự do Thương mại ở Châu Á Thái Bình Dương (FTAAP).

Xem thêm

Ủy ban Tư vấn chính sách Thương mại Quốc tế thuộc Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam đã tiến hành khảo sát ý kiến của các chuyên gia, hiệp hội, doanh nghiệp, các tổ chức quốc tế về TPP1. Giới thiệu về khảo sát ý kiến cộng đồng về TPPỦy ban Tư vấn chính sách Thương mại Quốc tế thuộc Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam đã tiến hành khảo sát ý kiến của các chuyên gia, hiệp hội, doanh nghiệp, các tổ chức quốc tế về TPP.

Xem thêm