Những đề xuất của công ty may mặc Levi Strauss đối với đàm phán TPP

10/08/2011    87

Vòng đàm phán thứ 7 Hiệp định đối tác Xuyên Thái Bình Dương diễn ra tại TP. HCM từ ngày 20-24/6/2011. Trước đó, ngày  19/6/2011, một Diễn đàn dành cho các bên liên quan (Stakeholders' Forum) được tổ chức bên lề Vòng đàm phán 7 TPP để các bên có thể trực tiếp trình bày quan điểm trước các thành viên các Đoàn đàm phán. 

Dưới đây là tóm tắt bài phát biểu đại diện công ty may mặc Levi Strauss Việt Nam:

Levi Strauss là một trong những thương hiệu sản xuất  hàng may mặc lớn nhất thế giới có mặt tại hơn 110 quốc gia, thuê gia công hàng hóa ở 35 quốc gia.

Levi’s đã có mặt ở Việt Nam từ năm 2007  với giá trị đầu tư khoảng 12 triệu USD đã tạo ra hơn 1.000 công ăn việc làm tại Việt Nam

Mặt trái của quy tắc xuất xứ “yarn forward”: 

- Việt Nam không có nguồn vải đáp ứng được các yêu cầu của Levi Strauss, do đó phải nhập khẩu từ nhiều quốc gia khác nhau, bao gồm Ấn Độ, Indonesia, Nhật Bản, Pakistan, Thổ Nhĩ Kỳ và Trung Quốc. Do đó không đáp ứng được các yêu cầu của “yarn forward”

- Yarn forward gây cản trở đầu tư, hạn chế thương mại giữa các nước, tăng chi phí và giảm tốc độ thị trường…

Đề xuất của Levi Strauss: 

- Sử dụng quy tắc xuất xứ đơn giản

- Đối xử với ngành dệt may như các ngành khác và không cần đến các quy định đặc biệt nữa.

- Áp dụng các quy tắc linh hoạt

Download bài phát biểu đầy đủ dưới đây:

Vòng đàm phán thứ 7 Hiệp định đối tác Xuyên Thái Bình Dương diễn ra tại TP. HCM từ ngày 20-24/6/2011. Trước đó, ngày  19/6/2011, một Diễn đàn dành cho các bên liên quan (Stakeholders' Forum) được tổ chức bên lề Vòng đàm phán 7 TPP để các bên có thể trực tiếp trình bày quan điểm trước các thành viên các Đoàn đàm phán. 
Dưới đây là tóm tắt bài phát biểu đại diện công ty may mặc Levi Strauss Việt Nam:
Levi Strauss là một trong những thương hiệu sản xuất  hàng may mặc lớn nhất thế giới có mặt tại hơn 110 quốc gia, thuê gia công hàng hóa ở 35 quốc gia.
Levi’s đã có mặt ở Việt Nam từ năm 2007  với giá trị đầu tư khoảng 12 triệu USD đã tạo ra hơn 1.000 công ăn việc làm tại Việt Nam
Mặt trái của quy tắc xuất xứ “yarn forward”: 
- Việt Nam không có nguồn vải đáp ứng được các yêu cầu của Levi Strauss, do đó phải nhập khẩu từ nhiều quốc gia khác nhau, bao gồm Ấn Độ, Indonesia, Nhật Bản, Pakistan, Thổ Nhĩ Kỳ và Trung Quốc. Do đó không đáp ứng được các yêu cầu của “yarn forward”
- Yarn forward gây cản trở đầu tư, hạn chế thương mại giữa các nước, tăng chi phí và giảm tốc độ thị trường…
Đề xuất của Levi Strauss: 
- Sử dụng quy tắc xuất xứ đơn giản
- Đối xử với ngành dệt may như các ngành khác và không cần đến các quy định đặc biệt nữa.
- Áp dụng các quy tắc linh hoạt
Download bài phát biểu đầy đủ dưới đây:Những đề xuất của công ty may mặc Levi Strauss đối với đàm phán TPP
Vòng đàm phán thứ 7 Hiệp định đối tác Xuyên Thái Bình Dương diễn ra tại TP. HCM từ ngày 20-24/6/2011. Trước đó, ngày  19/6/2011, một Diễn đàn dành cho các bên liên quan (Stakeholders' Forum) được tổ chức bên lề Vòng đàm phán 7 TPP để các bên có thể trực tiếp trình bày quan điểm trước các thành viên các Đoàn đàm phán. 
Dưới đây là tóm tắt bài phát biểu đại diện công ty may mặc Levi Strauss Việt Nam:
Levi Strauss là một trong những thương hiệu sản xuất  hàng may mặc lớn nhất thế giới có mặt tại hơn 110 quốc gia, thuê gia công hàng hóa ở 35 quốc gia.
Levi’s đã có mặt ở Việt Nam từ năm 2007  với giá trị đầu tư khoảng 12 triệu USD đã tạo ra hơn 1.000 công ăn việc làm tại Việt Nam
Mặt trái của quy tắc xuất xứ “yarn forward”: 
- Việt Nam không có nguồn vải đáp ứng được các yêu cầu của Levi Strauss, do đó phải nhập khẩu từ nhiều quốc gia khác nhau, bao gồm Ấn Độ, Indonesia, Nhật Bản, Pakistan, Thổ Nhĩ Kỳ và Trung Quốc. Do đó không đáp ứng được các yêu cầu của “yarn forward”
- Yarn forward gây cản trở đầu tư, hạn chế thương mại giữa các nước, tăng chi phí và giảm tốc độ thị trường…
Đề xuất của Levi Strauss: 
- Sử dụng quy tắc xuất xứ đơn giản
- Đối xử với ngành dệt may như các ngành khác và không cần đến các quy định đặc biệt nữa.
- Áp dụng các quy tắc linh hoạt
Download bài phát biểu