Tin tức

Lợi ích dành cho doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) mới chỉ là sự suy đoán chưa rõ ràng. Đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã qua 17 vòng, nhiều nội dung còn tranh cãi gay gắt. Pháp Luật TP.HCM đã trao đổi với bà Phùng Thị Lan Phương, đại diện Trung tâm WTO thuộc Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), đơn vị đại diện cộng đồng doanh nghiệp (DN) trong quá trình đàm phán TPP. Vẫn còn tranh cãi lợi ích

Xem thêm

Ngày 20/6/2013, trang web chính thức của Bộ Thương mại và Công nghiệp Malaysia đã đăng tải bản Tóm tắt tình hình đàm phán và một số quan điểm của Malaysia trong đàm phán Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP).Theo đó, các vấn đề khó khăn nhất mà Malaysia hiện đang gặp trong đàm phán TPP là Sở hữu trí tuệ, Doanh nghiệp Nhà nước, Lao động và Môi trường.Download bản Tóm tắt tình hình TPP và quan điểm của Malaysia dưới đây:

Xem thêm

TPP có thể được xem là một mâm cao cỗ đầy các món ngon nhưng không dễ nuốt. Khoảng 22 “món” đang được đàm phán, từ luật lệ, lao động, môi trường, doanh nghiệp nhà nước, mua sắm chính phủ, năng lực hợp tác doanh nghiệp nhỏ và vừa, dịch vụ xuyên biên giới, thương mại điện tử, hải quan, sở hữu trí tuệ, tự vệ thương mại...Mâm cỗ đầy

Xem thêm

Nông sản, may mặc được dự báo là hai lĩnh vực đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp khi Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP), nhưng liệu TPP có thật sự là chiếc bánh ngọt?Nông sản “vướng”

Xem thêm

Cũng như các hiệp định thương mại tự do khác, Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) cũng sẽ tạo ra những cơ hội làm ăn mới cho các bên tham gia, đồng thời lấy đi một số lợi thế của họ. Nhìn tổng thể lợi ích từ TPP sẽ lớn hơn thiệt hại bằng không, nó không có lý do gì để tồn tại.

Xem thêm

Đàm phán Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) đến nay đã trải qua 17 vòng đàm phán trong đó có một số vấn đề nóng, một số diễn biến mới đặc biệt quan trọng có thể ảnh hưởng tới các quyền và lợi ích của các doanh nghiệp Việt Nam. Vì vậy, ngày 27/5/2013, Trung tâm WTO – Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã gửi công văn số 1370/PTM-PC tới các hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam nhằm cập nhật thông tin về TPP và khuyến nghị hành động của hiệp hội, doanh nghiệp trong các vấn đề nóng của TPP.

Xem thêm

Phiên đàm phán Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) lần thứ 17 đã diễn ra tại Li-ma, Pê-ru từ ngày 15 đến ngày 24/5/2013. Đoàn đàm phán Việt Nam gồm 35 thành viên từ các Bộ, ngành liên quan do Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh, Trưởng đoàn đàm phán Chính phủ dẫn đầu đã tham gia phiên đàm phán này cùng với hơn 700 cán bộ đàm phán của 10 nước Ốt-xtrây-lia, Bru-nây, Ca-na-đa, Chi-lê, Ma-lai-xia, Mê-xi-cô, Niu-Di-lân, Pê-ru, Hoa Kỳ và Xinh-ga-po.

Xem thêm

Ngày 16/4/2013, trên cơ sở công văn lấy ý kiến VCCI về quan điểm đàm phán danh mục các biện pháp không tương thích – danh mục NCM (trong đó bao gồm các lĩnh vực không phải tuân thủ một số nghĩa vụ trong các cam kết về Đầu tư và Dịch vụ) trong TPP của Bộ Công Thương, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã gửi khuyến nghị về vấn đề này trên cơ sở quyền và lợi ích của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam. Theo đó, quan điểm chủ đạo của VCCI là tự do và mở cửa cho dịch vụ và đầu tư của Việt Nam ra các nước TPP cũng như là từ các nước TPP vào Việt Nam.

Xem thêm

Đàm phán Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) đến nay đã trải qua 16 vòng đàm phán với số thành viên lên tới con số 11. Sau hơn ba năm đàm phán, TPP hiện tại mới chỉ hoàn thành đàm phán ở một số lĩnh vực nhỏ, rất nhiều vấn đề lớn khác vẫn đang còn nhiều tranh cãi. Dưới đây là một số thông tin tổng hợp về tình hình đàm phán vấn đề tiếp cận thị trường hàng hóa trong TPP cho đến vòng đàm phán thứ 16.Đối với sản phẩm dệt may

Xem thêm

Đàm phán Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) đến nay đã trải qua 16 vòng đàm phán với số thành viên lên tới con số 11. Sau hơn ba năm đàm phán, TPP hiện tại mới chỉ hoàn thành đàm phán ở một số lĩnh vực nhỏ, rất nhiều vấn đề lớn khác vẫn đang còn nhiều tranh cãi. Dưới đây là một số thông tin tổng hợp về tình hình đàm phán vấn đề sở hữu trí tuệ trong TPP cho đến vòng đàm phán thứ 16Đây được coi là vấn đề đàm phán khó khăn và gây nhiều tranh cãi nhất trong TPP.

Xem thêm