Kế hoạch hành động thực thi Chiến lược CSS của EU?
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG THỰC THI CHIẾN LƯỢC CSS CỦA EU
Kế hoạch hành động |
Quy định pháp luật liên quan |
Lộ trình thực hiện |
Đổi mới để tạo ra hóa chất an toàn và bền vững |
||
Phát triển các tiêu chí an toàn và bền vững cho hóa chất từ khâu thiết kế |
|
2022 |
Thiết lập mạng lưới an toàn và bền vững ngay từ thiết kế trên toàn EU |
|
2023 |
Hỗ trợ tài chính cho phát triển, thương mại hóa, triển khai và ứng dụng các vật liệu và sản phẩm an toàn và bền vững ngay từ thiết kế |
|
Từ năm 2021 |
Lập bản đồ về sự thiếu hụt kỹ năng và khoảng trống năng lực trong an toàn và bền vững ngay từ thiết kế, và đưa ra các khuyến nghị |
|
2021 |
Thiết lập các Chỉ số Hiệu suất Chính (Key Performance Indicators - KPI) để đo lường sự chuyển đổi công nghiệp hướng đến sản xuất an toàn và bền vững |
|
2021 |
Giới thiệu các yêu cầu pháp lý về sự hiện diện của các chất gây lo ngại trong sản phẩm, bao gồm chất PFAS, thông qua Sáng kiến về sản phẩm bền vững |
Sáng kiến sản phẩm bền vững (Sustainable products initiative) |
2021-2022 |
Sáng kiến và quỹ tài trợ để thúc đẩy phát triển công nghệ xanh và thông minh, vật liệu tiên tiến, và các mô hình kinh doanh sáng tạo nhằm giảm phát thải carbon và giảm thiểu tác động tới môi trường của sản xuất công nghiệp và sử dụng hóa chất |
|
Từ năm 2021 |
Tài trợ rủi ro, đặc biệt cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) và các công ty khởi nghiệp |
|
Từ năm 2021 |
Sửa đổi luật pháp của EU về phát thải công nghiệp để thúc đẩy việc sử dụng hóa chất an toàn hơn trong ngành công nghiệp EU |
Chỉ thị phát thải công nghiệp (Industrial emissions Directive) |
2021 |
Xác định chuỗi giá trị trong đó hóa chất là thành phần quan trọng; hợp tác với các bên liên quan để tăng cường tầm nhìn chiến lược của EU về hóa chất |
|
Từ năm 2021 |
Thúc đẩy hợp tác liên vùng dọc theo chuỗi giá trị hóa chất bền vững |
|
Từ năm 2021 |
Hỗ trợ đào tạo và nâng cao kỹ năng cho lực lượng lao động phục vụ quá trình chuyển đổi số và chuyển đổi xanh |
|
Từ năm 2020 |
Tăng cường khung khổ pháp lý để giải quyết các vấn đề cấp bách về môi trường và sức khỏe |
||
Lộ trình ưu tiên các chất CMRs, PBT, vPvB, các chất độc miễn dịch, các chất độc thần kinh, các chất độc đối với các cơ quan cụ thể và các chất gây nhạy cảm đường hô hấp đối với các hạn chế (theo nhóm) theo REACH |
REACH |
2021 |
Đề xuất mở rộng cách tiếp cận quản lý rủi ro tổng quát nhằm đảm bảo rằng các sản phẩm tiêu dùng không chứa các hóa chất gây ung thư, đột biến gen, ảnh hưởng đến hệ sinh sản hoặc nội tiết... đồng thời tiến hành đánh giá tác động toàn diện để xác định phương thức và thời điểm mở rộng cách tiếp cận này đối với các hóa chất có hại khác, bao gồm các hóa chất ảnh hưởng đến hệ miễn dịch, thần kinh hoặc hô hấp và các chất độc hại đối với các cơ quan cụ thể |
REACH Quy định về vật liệu tiếp xúc thực phẩm Quy định về sản phẩm mỹ phẩm Chỉ thị an toàn đồ chơi Quy định cho các sản phẩm tiêu dùng khác (ví dụ: chất tẩy rửa) sẽ được xác định qua đánh giá tác động |
2022 2022
2022
2022 |
Giới thiệu các yêu cầu pháp lý bắt buộc theo Chỉ thị An toàn Sản phẩm Chung và các hạn chế trong REACH nhằm tăng cường sự an toàn cho trẻ em khỏi các hóa chất độc hại trong các sản phẩm chăm sóc trẻ em và các sản phẩm khác dành cho trẻ em (không phải đồ chơi) |
REACH Chỉ thị An toàn Sản phẩm Chung |
2022 2021 |
Trong quá trình xây dựng Khung Chiến lược về Sức khỏe và An toàn tại nơi làm việc, xác định các ưu tiên để giải quyết việc tiếp xúc của người lao động với các chất độc hại |
Khung Chiến lược về Sức khỏe và An toàn tại nơi làm việc |
2021 |
Tăng cường bảo vệ người lao động, đặc biệt là bằng cách đề xuất hạ mức giới hạn hiện tại đối với chì và amiăng, và thiết lập giới hạn ràng buộc đối với di-isocyanates |
Chỉ thị về Các Chất Hóa học, Chỉ thị về Amiăng tại Nơi làm việc |
2022 |
Xác định các tiêu chí cho việc sử dụng cần thiết, dựa trên định nghĩa của Nghị định thư Montreal |
|
2021-22 |
Đề xuất sửa đổi Quy định CLP để đưa ra các nhóm nguy cơ mới về các chất gây rối loạn nội tiết, PBT/vPvB… |
Quy định CLP |
2021 |
Cập nhật các yêu cầu thông tin để cho phép xác định các chất gây rối loạn nội tiết trong các quy định liên quan, đặc biệt là theo REACH, quy định về sản phẩm mỹ phẩm, vật liệu tiếp xúc thực phẩm, sản phẩm bảo vệ thực vật và sản phẩm diệt khuẩn |
REACH Quy định về sản phẩm diệt khuẩn Quy định về sản phẩm bảo vệ thực vật Quy định về vật liệu tiếp xúc thực phẩm Quy định về sản phẩm mỹ phẩm |
2022 2021
2021
2022
2022 |
Giới thiệu hoặc tăng cường các quy định để xem xét các tác động kết hợp của hóa chất trong nước, vật liệu tiếp xúc thực phẩm, phụ gia thực phẩm, đồ chơi, chất tẩy rửa, sản phẩm mỹ phẩm |
Chỉ thị về Tiêu chuẩn Chất lượng Môi trường/Chỉ thị Nước ngầm Quy định về vật liệu tiếp xúc thực phẩm Quy định về phụ gia thực phẩm Quy định về chất tẩy rửa Chỉ thị an toàn đồ chơi Quy định về sản phẩm mỹ phẩm |
2022
2022
2022
2022
2022
2022 |
Đề xuất sửa đổi REACH Điều 57 để thêm các chất PMT, vPvM vào danh sách các chất gây lo ngại cao |
REACH |
2022 |
Đề xuất hạn chế chất PFAS theo REACH cho tất cả các mục đích không thiết yếu |
REACH |
2022-24 |
Rà soát các phụ lục của Chỉ thị về Tiêu chuẩn Chất lượng Môi trường và Chỉ thị Nước ngầm để bổ sung thêm chất PFAS |
Chỉ thị về Tiêu chuẩn Chất lượng Môi trường/Chỉ thị Nước ngầm |
2022 |
Giải quyết sự hiện diện của chất PFAS trong thực phẩm bằng cách đưa ra các giới hạn trong quy định về các chất ô nhiễm thực phẩm |
Quy định về các chất ô nhiễm thực phẩm |
2022 |
Đề xuất sửa đổi quy định về phát thải công nghiệp và Đăng ký Phát thải và Chuyển giao Chất ô nhiễm Châu Âu để giải quyết phát thải và báo cáo về PFAS từ các nhà máy công nghiệp |
Chỉ thị về phát thải công nghiệp |
2021 |
Đề xuất giải quyết phát thải PFAS từ giai đoạn chất thải, thông qua việc sửa đổi quy định về bùn thải |
Chỉ thị về Bùn thải (Sewage Sludge Directive)
|
2023 |
Cách tiếp cận và hỗ trợ tài chính trên toàn EU cho các giải pháp đổi mới nhằm khắc phục ô nhiễm PFAS |
|
Từ năm 2020 |
Đơn giản hóa khung pháp lý, đồng thời tăng cường việc thực thi pháp luật |
||
Thiết lập quy trình ‘Một chất, một đánh giá’ để phối hợp đánh giá nguy cơ/rủi ro hóa chất |
|
Từ năm 2021 |
Đề xuất tổng thể về việc phân bổ lại công việc kỹ thuật và khoa học về hóa chất cho các cơ quan EU |
|
2022 |
Đề xuất về quy định thành lập Cơ quan Hóa chất Châu Âu |
|
2023 |
Đề xuất sửa đổi Quy định CLP để ủy quyền cho Ủy ban châu Âu khởi xướng phân loại hài hòa |
Quy định CLP |
2021 |
Rà soát định nghĩa về vật liệu nano |
|
2021 |
Đề xuất sửa đổi quy trình cấp phép và hạn chế REACH |
REACH |
2022 |
Thiết lập kho dữ liệu của EU về giá trị giới hạn dựa trên sức khỏe con người và môi trường |
|
2022 |
Thiết lập một nền tảng mở về dữ liệu an toàn hóa chất và công cụ để truy cập dữ liệu liên quan |
|
2023 |
Đề xuất tổng thể nhằm loại bỏ các rào cản pháp lý cho việc tái sử dụng dữ liệu, để đơn giản hóa luồng dữ liệu giữa các quy định và mở rộng các nguyên tắc dữ liệu mở và minh bạch từ lĩnh vực an toàn thực phẩm EU đến các quy định hóa chất khác |
|
2023 |
Đề xuất cho phép các cơ quan có thẩm quyền thử nghiệm và giám sát các chất |
|
2023 |
Phát triển Khung chỉ số về hóa chất |
|
2024 |
Sửa đổi REACH để đảm bảo việc kiểm tra tuân thủ đối với tất cả các đăng ký hóa chất theo REACH và cho phép thu hồi các số đăng ký |
REACH |
2022 |
Đề xuất mở rộng phạm vi hoạt động của OLAF để điều tra về việc lưu thông các sản phẩm hóa chất bất hợp pháp trong EU |
|
2022 |
Đề xuất thực hiện Quy định Giám sát Thị trường để thiết lập các điều kiện và tần suất kiểm tra thống nhất cho một số sản phẩm |
Quy định giám sát thị trường |
2022-23 |
Đóng góp vào việc thiết lập mô hình quản lý hóa chất toàn cầu |
||
Sáng kiến cùng với các tổ chức quốc tế thúc đẩy việc sử dụng hệ thống GHS của Liên Hợp Quốc trên toàn cầu |
|
Từ năm 2020 |
Giới thiệu, điều chỉnh hoặc làm rõ các tiêu chí/loại nguy hại phù hợp với Quy định CLP (Đề xuất ở cấp độ GHS của Liên Hợp Quốc) |
|
2022-24 |
Hỗ trợ, đặc biệt là thông qua tài trợ, để xây dựng năng lực cho các quốc gia thứ ba trong việc đánh giá và quản lý hóa chất |
|
2020-2022 |
Đảm bảo rằng các hóa chất nguy hại bị cấm tại EU không được sản xuất để xuất khẩu, bao gồm cả việc sửa đổi các quy định liên quan nếu cần thiết |
|
2023 |
Thúc đẩy thẩm định trong sản xuất và sử dụng hóa chất bền vững thông qua sáng kiến về quản trị doanh nghiệp bền vững trong tương lai |
|
2020-2024 |
Nguồn: Trung tâm WTO và Hội nhập - VCCI
- Chiến lược hóa chất vì sự bền vững (CSS) của EU là gì?
- Các mục tiêu cơ bản và phạm vi tác động của Chiến lược CSS?
- Các nội dung cơ bản của Chiến lược CSS bao gồm những gì?
- Nội dung của Chiến lược: Đổi mới để tạo ra hóa chất an toàn và bền vững?
- Nội dung của Chiến lược: Tăng cường khung pháp lý để giải quyết các vấn đề cấp bách về môi trường và sức khỏe?