Tin tức

Tin tức

Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Jean-Claude Juncker đã bày tỏ tin tưởng Hiệp định thương mại tự do (FTA) giữa Liên minh châu Âu (EU) và Nhật Bản sẽ được hoàn tất vào cuối năm nay. 

Xem thêm

Với 27 quốc gia thành viên, EU là nhà nhập khẩu lớn thứ hai trên thế giới nên Việt Nam cũng có nhiều khả năng tăng mạnh xuất khẩu vào thị trường này. Để các doanh nghiệp nắm bắt rõ hơn những khó khăn, thách thức khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) có hiệu lực, phóng viên TTXVN đã có trao đổi nhanh với ông Trần Ngọc Quân, Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường châu Âu (Bộ Công Thương).

Xem thêm

Ngày 1/5, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký luật phê chuẩn Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) giữa Liên minh Kinh tế Á-Âu (EAEU) và Việt Nam. Trước đó, Duma Quốc gia (Hạ viện) và Hội đồng Liên bang (Thượng viện) Nga đã lần lượt thông qua văn kiện trên vào cuối tháng 4 vừa qua.

Xem thêm

Hiệp định Thương mại Việt Nam-EU (EVFTA) vừa được ký kết có phạm vi rộng và mức độ tự do hóa sâu, khi đi vào thực hiện, dự kiến sẽ mang lại nhiều cơ hội mới đối với hoạt động kinh doanh thương mại giữa Việt Nam và EU. Để​ hiểu rõ hơn, ông Trần Ngọc Quân, Phó Vụ trưởng Vụ châu Âu (Bộ Công Thương) đã có một số trao đổi với phóng viên Thông tấn xã Việt Nam về những cơ hội và thách thức khi hiệp định trên có hiệu lực vào năm 2018.

Xem thêm

Theo phóng viên TTXVN tại Bỉ, ngày 27/4 tại trụ sở Nghị viện châu Âu (EP) ở thủ đô Brussels, Nhóm nghị sĩ hữu nghị Liên minh châu Âu (EU)-Việt Nam, Đại sứ quán Việt Nam tại Vương quốc Bỉ và Viện nghiên cứu châu Âu về châu Á, đã tổ chức hội thảo về quan hệ kinh tế thương mại giữa EU và Việt Nam.

Xem thêm

Hội thảo "Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) - Cơ hội và thách thức với doanh nhân và lao động nữ Việt Nam," tổ chức ngày 26/4, tại Hà Nội. Hội thảo do Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tổ chức.

Xem thêm

Với việc tham gia một loạt Hiệp định Thương mại tự do (FTA) song phương và đa phương, Việt Nam đang bước vào kỷ nguyên của quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng chưa từng có. Trước những yêu cầu ngày càng khắt khe của bối cảnh mới, hoạt động xúc tiến thương mại (XTTM) cần được nâng cao cả về chất và lượng, triển khai phối hợp đa dạng nhiều biện pháp cả trong nước lẫn ngoài nước, hướng tới mục tiêu tăng cường tối đa tính chuyên nghiệp và hiệu quả trong công tác XTTM. Bài 2: Gỡ khó từ đâu?

Xem thêm

Trong nhiều năm trở lại đây, xuất khẩu của Việt Nam vẫn luôn duy trì được mức tăng trưởng hai con số và trở thành trụ cột phát triển chính của cả nền kinh tế. Thành quả đó có được, không thể tách rời sự đóng góp to lớn của công tác xúc tiến thương mại (XTTM). Tuy nhiên, quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng của nước ta đang đặt ra yêu cầu cấp thiết phải đổi mới công tác XTTM, tạo động lực cho xuất khẩu tiếp tục tăng trưởng bền vững. Bài 1: Thiếu bài bản, chuyên nghiệp

Xem thêm

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định, Chính phủ Việt Nam sẽ tiếp tục làm hết sức mình, phối hợp chặt chẽ với Chính phủ Lào để vun đắp mối quan hệ hữu nghị, hợp tác truyền thống tốt đẹp sẵn có phát triển ngày càng sâu sắc, mang lại lợi ích thiết thực cho nhân dân hai nước. Chiều 25/4, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã hội kiến với Tổng Bí thư, Chủ tịch nước CHDCND Lào Bounnhang Vorachith đang thăm hữu nghị chính thức nước ta.

Xem thêm

Ngày 26/4, tại Hà Nội, Đại sứ quán Thụy Điển tại Việt Nam phối hợp với Bộ Công Thương Việt Nam, Cục Thương mại quốc gia Thụy Điển đã tổ chức hội thảo “Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU: Thúc đẩy xuất khẩu từ Việt Nam sang thị trường Thụy Điển”. 

Xem thêm