Tin tức
Đối với các doanh nghiệp và nhà đầu tư Mỹ, quy mô tuyệt đối của Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) làm cho khu vực này trở nên quan trọng.
Xem thêmBan Thư ký ASEAN, cùng với Hội đồng Kinh doanh Đông Á (EABC) đã tổ chức hội thảo chuyên đề trực tuyến có nội dung “Mở cơ hội RCEP cho doanh nghiệp: Thương mại Hàng hóa” vào ngày 26/7.
Xem thêmTại cuộc họp ngày 15/7, các bộ trưởng thương mại của Nhật Bản và Australia khẳng định 2 hiệp định này đóng vai trò quan trọng trong việc khôi phục kinh tế khu vực giai đoạn hậu dịch COVID-19.
Xem thêmHiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) được ký kết cuối năm 2020. Theo đó, RCEP loại bỏ và giảm thuế quan, cắt giảm quy định, đơn giản hóa và giảm các hạn chế về quy tắc xuất xứ (ROO) và thủ tục giấy tờ; tự do hóa một số lĩnh vực dịch vụ... Đặc biệt, RCEP được một số quốc gia coi là yếu tố quan trọng, có thể thay đổi “cuộc chơi” đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Xem thêmHiệp định thương mại tự do (FTA) tạo ra cả người thắng và người thua, và sự hình thành của Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) cũng không phải là ngoại lệ. RCEP là một hiệp định khu vực nhằm tự do hóa thương mại và đầu tư, đồng thời tăng cường hợp tác kinh tế trong các nền kinh tế châu Á - Thái Bình Dương.
Xem thêmNgày 25/6, Bộ Ngoại giao Nhật Bản thông báo nước này đã phê chuẩn Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) - hiệp định thương mại tự do với sự tham gia của 10 thành viên ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, New Zealand và Australia.
Xem thêmNăm 2020 đã chứng kiến nhiều sự kiện quan trọng, đó là đại dịch Covid-19, bầu cử tổng thống Mỹ, các cuộc đàm phán giữa EU và Vương quốc Anh: tất cả đã tạo nên âm hưởng cho nền kinh tế và chính trị quốc tế trong nhiều năm. Trong số đó có một sự kiện không kém phần quan trọng là việc ký kết hiệp định thương mại nội Á đầu tiên, mang tên RCEP (Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực) giữa 10 quốc gia ASEAN và 5 đối tác Châu Á-Thái Bình Dương, khai sinh ra khối thương mại tự do lớn nhất thế giới.
Xem thêmTrung Quốc đang đảm nhận vai trò lãnh đạo trong RCEP, gia tăng ảnh hưởng của nước này đối với trật tự kinh tế châu Á. Trong bối cảnh đó, Mỹ và Nhật Bản cần phải đưa ra những ý tưởng mới như thế nào?
Xem thêmTrong bối cảnh đại dịch Covid-19 hoành hành làm gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu và khu vực, RCEP đánh dấu mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế của Việt Nam và ASEAN, mang lại các lợi ích cả trong ngắn hạn cũng như dài hạn.
Xem thêmNgày 28/4, Quốc hội Nhật Bản đã thông qua việc tham gia thỏa thuận thương mại tự do lớn nhất thế giới Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), vốn được 15 quốc gia khu vực châu Á-Thái Bình Dương ký kết.
Xem thêm