Tin tức

Hiệp định Đối tác kinh tế khu vực (RCEP) không phải toàn màu hồng cho Việt Nam, nên doanh nghiệp Việt phải chủ động nắm bắt cơ hội để thay đổi và cạnh tranh với các đối thủ trong khối.

Xem thêm

RCEP được ký kết là thành quả sau 8 năm đàm phán. Đây là hiệp định phù hợp duy nhất với thời đại hiện nay và nền kinh tế hậu COVID và hậu chính quyền Trump.

Xem thêm

Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) có thể tạo động lực tiếp theo cho tăng trưởng ở ASEAN, vốn thu hút ít hơn 1/3 vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) do hậu quả của đại dịch Covid-19. FDI vào ASEAN giảm 31% xuống 107 tỷ USD vào năm 2020; trên toàn cầu, mức giảm còn tồi tệ hơn -42%, theo dữ liệu từ Hội nghị Liên hợp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD).

Xem thêm

Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực RCEP vừa được ký kết gần đây sẽ hình thành nên khu vực thương mại lớn nhất thế giới về kinh tế và dân số. Điều này có ý nghĩa gì lớn với Việt Nam và các nước thành viên trong khu vực.

Xem thêm

Với quy mô GDP gần 27.000 tỷ USD, RCEP được kỳ vọng sẽ trở thành "lá bài" quan trọng để thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam.

Xem thêm

Tham gia Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), Việt Nam được đánh giá là một trong số các quốc gia hưởng lợi lớn nhất. Trong đó, có một số ngành hàng được hưởng lợi lớn, cũng có nhiều ngành hàng sẽ gặp bất lợi. Tuy nhiên, để tận dụng cơ hội từ RCEP, điều cốt lõi vẫn là tăng cường năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp trong nước, nhất là trong những lĩnh vực mà Việt Nam có lợi thế.

Xem thêm

Thực thi Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), thách thức đối với Việt Nam là làm sao tận dụng được hiệu quả các ưu đãi trong hiệp định này, đồng thời phải tăng cường được khả năng duy trì và cải thiện năng lực cạnh tranh xuất khẩu, giảm nhập siêu, tăng cường khả năng tự chủ của nền kinh tế.

Xem thêm

CIEM cho rằng, nếu vẫn giữ tư duy chấp nhận nhập siêu, dùng đầu vào nhập khẩu từ RCEP để sản xuất, xuất khẩu sang các thị trường ngoài RCEP thì Việt Nam có thể đối diện với một loạt rủi ro lớn.

Xem thêm

Một thách thức lớn với Việt Nam là RCEP có thể tạo ra nguy cơ chuyển hướng thương mại, cụ thể hơn là gia tăng cạnh tranh với Trung Quốc. Xung quanh vấn đề này, phóng viên Tạp chí Hải quan đã trao đổi với bà Nguyễn Thị Thu Trang, Giám đốc Trung tâm WTO và hội nhập, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI).

Xem thêm

Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đã được ký kết ở châu Á giữa 15 quốc gia, nhằm mục đích cắt giảm và bãi bỏ nhiều loại thuế quan trong những năm tới. Trong khi đó, nhiều đại diện doanh nghiệp lo ngại về nguy cơ mất tầm quan trọng của các cường quốc kinh tế phương Tây.

Xem thêm