Tin tức

Ngày 1/10, Hàn Quốc cho biết đã trình Quốc hội nước này một dự luật để phê chuẩn Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP).

Xem thêm

Malaysia cam kết hoàn tất quá trình phê chuẩn Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) vào giữa tháng 12 năm nay.

Xem thêm

Bộ Thương mại Campuchia kỳ vọng việc tham gia Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) sẽ giúp Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này tăng thêm 2% và xuất khẩu tăng thêm 7,3%.

Xem thêm

Trở lại giữa tháng 11 năm ngoái, trong khi hầu hết thế giới đang vật lộn với sự bùng phát của đại dịch Covid-19, 15 quốc gia ở châu Á - Thái Bình Dương đã cùng nhau ký kết Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) thành lập nên khối thương mại lớn nhất thế giới, chiếm 30% thương mại toàn cầu.

Xem thêm

Việc 15 nền kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ký Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) vào cuối năm 2020 và đang xúc tiến phê chuẩn hiệp định, sẽ thúc đẩy nhập khẩu các mặt hàng năng lượng, bao gồm cả dầu gốc và dầu chu kỳ nhẹ (LCO), mặc dù sẽ có tác động hạn chế đến khí đốt tự nhiên và dầu thô, đó là nhận định của các nhà phân tích cho biết trên Thời báo Hoàn cầu. RCEP cũng sẽ giúp củng cố quan hệ đối tác thương mại của các nước thành viên trong khối.

Xem thêm

Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đang mở rộng cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị và sản xuất của thế giới.

Xem thêm

Đối với các doanh nghiệp và nhà đầu tư Mỹ, quy mô tuyệt đối của Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) làm cho khu vực này trở nên quan trọng.

Xem thêm

Ban Thư ký ASEAN, cùng với Hội đồng Kinh doanh Đông Á (EABC) đã tổ chức hội thảo chuyên đề trực tuyến có nội dung “Mở cơ hội RCEP cho doanh nghiệp: Thương mại Hàng hóa” vào ngày 26/7.

Xem thêm

Tại cuộc họp ngày 15/7, các bộ trưởng thương mại của Nhật Bản và Australia khẳng định 2 hiệp định này đóng vai trò quan trọng trong việc khôi phục kinh tế khu vực giai đoạn hậu dịch COVID-19.

Xem thêm

Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) được ký kết cuối năm 2020. Theo đó, RCEP loại bỏ và giảm thuế quan, cắt giảm quy định, đơn giản hóa và giảm các hạn chế về quy tắc xuất xứ (ROO) và thủ tục giấy tờ; tự do hóa một số lĩnh vực dịch vụ... Đặc biệt, RCEP được một số quốc gia coi là yếu tố quan trọng, có thể thay đổi “cuộc chơi” đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).

Xem thêm