Tin tức

Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), một hiệp định thương mại tự do châu Á - Thái Bình Dương mới sẽ có hiệu lực vào ngày 1/1/2022, tạo ra khối thương mại lớn nhất thế giới theo quy mô kinh tế.

Xem thêm

Các nước tham gia RCEP hiện đang tăng cường công tác chuẩn bị ở cấp độ khu vực và trong nước, trong bối cảnh Hiệp định RCEP sẽ chính thức có hiệu lực vào ngày 1/1 tới.

Xem thêm

Với tác động cộng hưởng từ các FTA mà Việt Nam và Australia cùng tham gia, bên cạnh những lợi thế cạnh tranh so với các nước trong khu vực sẽ mở ra những cơ hội đáng kể thu hút các doanh nghiệp Australia đầu tư và kinh doanh tại Việt Nam trong thời gian tới.

Xem thêm

Theo một nghiên cứu của Ủy ban Liên hợp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD) công bố vào ngày 15/12, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), một hiệp định thương mại tự do châu Á-Thái Bình Dương mới có hiệu lực vào ngày 1/1/2022 sẽ tạo ra khối thương mại lớn nhất thế giới theo quy mô kinh tế.

Xem thêm

Sáu quốc gia thành viên ASEAN (Brunei, Campuchia, Lào, Singapore, Thái Lan và Việt Nam) cùng với bốn quốc gia đối tác là Trung Quốc, Nhật Bản, New Zealand và Australia - đã chính thức gửi văn kiện phê chuẩn Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) tới Ban Thư ký ASEAN, đưa hiệp định sẽ có hiệu lực vào đầu năm 2022. RCEP được cho là vượt ra ngoài khái niệm “hội nhập kinh tế khu vực”.

Xem thêm

Trong phiên họp toàn thể chiều ngày 1/12, Ủy ban Ngoại giao và thống nhất thuộc Quốc hội Hàn Quốc đã phê chuẩn Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP). Quốc hội Hàn Quốc dự kiến sẽ phê chuẩn chính thức hiệp định này trong phiên toàn thể chiều 2/12. Hiệp định sẽ có hiệu lực tại Hàn Quốc sau 60 ngày phê chuẩn, tức từ đầu tháng 2 năm sau.

Xem thêm

Theo quy trình phê chuẩn Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), Malaysia cần sửa đổi 3 đạo luật về quyền sở hữu trí tuệ, gồm đạo luật Sáng chế, luật Bản quyền và luật Nhãn hiệu.

Xem thêm

Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, ngày 23/11, Thái Lan thông báo 5 thành viên Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, New Zealand và Australia sẽ bỏ thuế nhập khẩu với một số sản phẩm từ Thái Lan và các nước Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) khác sau khi thỏa thuận thương mại tự do này có hiệu lực vào ngày 1/1/2022.

Xem thêm

Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) có ý nghĩa quan trọng đối với ASEAN trong việc thu hút FDI, nhất là giai đoạn sau đại dịch. Điều này được đánh giá tích cực nhất về ý nghĩa kinh tế của RCEP, tầm quan trọng của nhóm đối với các hoạt động của các tập đoàn đa quốc gia của ASEAN và RCEP trong khu vực.

Xem thêm

Giới quan sát cho rằng, sau khi RCEP có hiệu lực, Hiệp định này sẽ thúc đẩy sự kết nối giữa các nền kinh tế ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương, thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế, hợp tác kinh tế thương mại và tăng trưởng kinh tế, tạo động lực mới cho quá trình phục hồi kinh tế khu vực.

Xem thêm