Tin tức
Năm 2013, việc tăng hạn ngạch khai thác bạch tuộc lên 37% so với năm trước của Morocco đã đem đến “ánh sáng” cho thị trường mực, bạch tuộc thế giới, nhất là thị trường Châu Âu. Không thể phủ nhận rằng, tại nhiều thị trường NK bạch tuộc lớn như: Nhật Bản, EU, bạch tuộc Morocco đã giành hết thị phần của các nguồn cung lớn như: Trung Quốc, Tây Ban Nha, Thái Lan và cả Việt Nam.
Xem thêmEU là thị trường lớn thứ 2 của thủy sản Việt Nam sau Hoa Kỳ, chiếm 17,1% thị phần. Kim ngạch xuất khẩu năm 2013 vào thị trường này đạt 1,182 tỷ USD, tăng 4,12% so với năm 2012. Tháng 1 năm 2014, kim ngạch đạt 96,183 triệu USD, tăng 9,41% so với cùng kỳ năm 2013. Sản phẩm chủ yếu xuất khẩu sang EU là: Tôm: Thị trường EU là thị trường lớn thứ 3 của tôm sau Hoa Kỳ, Nhật Bản và chiếm khoảng 13% thị phần. Năm 2013, kim ngạch đạt 409,475 triệu USD, tăng 31,3% so với năm 2012. Tháng 1 năm 2014, kim ngạch đạt 33,356 triệu USD, tăng 64,3% so với cùng kỳ năm 2013.
Xem thêmNăm 2013, Nhật Bản là thị trường lớn thứ 3 của thủy sản Việt Nam sau Mỹ và EU, chiếm 17,14% thị phần. Kim ngạch xuất khẩu năm 2013 vào thị trường này đạt 1,152 tỷ USD, tăng 5% so với năm 2012. Tháng 1 năm 2014, kim ngạch đạt 87,336 triệu USD, tăng 18,4% so với cùng kỳ năm 2013. Sản phẩm chủ yếu xuất khẩu sang Nhật Bản là:
Xem thêmTheo phóng viên TTXVN có mặt tại Stockholm, chiều 11/4, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh đã làm việc với Bộ trưởng Thương mại và Hợp tác Bắc Âu của Thụy Điển Ewa Bjorling. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Thụy Điển từ ngày 9-12/4 của Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh cùng đoàn công tác Chính phủ Việt Nam.
Xem thêmNgày 9 tháng 3 năm 2014, Ủy ban điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp Peru (INDECOPI - Ủy ban) đã chính thức khởi xướng tiến hành điều tra rà soát hoàng hôn (cuối kỳ) về việc áp thuế chống bán phá giá đối với mặt hàng giày mũ vải nhập khẩu từ Việt Nam để quyết định xem có nên tiếp tục áp thuế chống bán phá giá hay không 1. Một số thông tin về vụ việc: - Sản phẩm bị điều tra: Giày thể thao và dép mũ vải, xăng đan, dép vải - Mã HS: 6404.19.00.00 và 6405.20.00.00
Xem thêmVới lượng tiêu thụ khoảng 1 triệu tấn/năm, trong khi sản lượng thủy sản (bao gồm cả nuôi và khai thác) của nước này chỉ đạt khoảng 273.000 tấn khiến Australia ngày càng gia tăng NK thủy sản để đáp ứng nhu cầu thị trường. Bên cạnh đó, chính sách duy trì đồng nội tệ mạnh hơn so với đồng đôla Mỹ cũng hậu thuẫn cho NK thủy sản vào nước này. Đối với thị trường NK tiềm năng này, Việt Nam là nguồn cung cấp thủy sản lớn thứ 3 sau Trung Quốc và NewZealand, chiếm 20% thị phần, trong đó XK tôm chiếm 16% thị phần và đứng thứ 3 sau Trung Quốc và Thái Lan.
Xem thêmNgày 27 tháng 3 năm 2014, báo cáo của Ban Hội thẩm trong vụ việc Trung Quốc kiện Hoa Kỳ tại WTO về việc Hoa Kỳ áp dụng biện pháp đối kháng và chống bán phá giá với một số sản phẩm từ Trung Quốc (DS449) đã được gửi đến các Thành viên. Trước đó, ngày 17 tháng 12 năm 2012, tại phiên họp định kỳ hàng tháng, Cơ quan giải quyết tranh chấp WTO (DSB) đã đồng ý thành lập Ban Hội thẩm cho vụ việc nêu trên. Đây là vụ việc mà Việt Nam tham gia với tư cách bên thứ ba cùng với một số Thành viên khác như Úc, Canada, EU, Nhật Bản, Thổ Nhĩ Kỳ, Nga và Ấn Độ.
Xem thêmĐược sự đồng ý của Thủ tướng Chính phủ và trên cơ sở thống nhất với phía UAE, Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng đã dẫn đầu đoàn Phân ban Việt Nam sang tham dự Kỳ họp lần thứ hai Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam UAE tại UAE từ ngày 6-8/4/2014.
Xem thêmVới dung lượng thị trường nhập khẩu đạt trên 60 tỷ USD/ năm, quy mô thị trường khá lớn và nhu cầu thị trường nội địa tăng không ngừng qua các năm, Colombia đang nổi lên như một thị trường đầy tiềm năng cho hàng xuất khẩu Việt Nam.
Xem thêmCác trưởng đoàn đàm phán Nhật Bản và Mỹ ngày 9/4 đã tham gia thảo luận về những vấn đề song phương còn tồn tại liên quan đến các cuộc đàm phán thương mại tự do Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) tiến tới phá vỡ bế tắc trước chuyến thăm của Tổng thống Mỹ Barack Obama hai tuần tới. Ông Akira Amari, Quốc vụ khanh phụ trách đàm phán TPP và Đại diện Thương mại Mỹ, ông Michael Froman, sẽ nỗ lực tìm kiếm điểm chung liên quan đến cách thức đối phó với thuế quan của Nhật Bản đánh vào các mặt hàng nông sản cũng như vấn đề nhập khẩu xe hơi.
Xem thêm