Tin tức

Tin tức

Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại song phương, Ấn Độ và Nga đã bắt đầu các bước tiến tới loại bỏ trở ngại và thúc đẩy thương mại thông qua việc ký kết hiệp định hải quan, tạo thuận lợi cho thông thương hàng hóa giữa hai bên. Trả lời phỏng vấn Hãng thông tấn Ấn Độ PTI, Đại sứ Ấn Độ tại Nga P.S Raghavan cho biết thực tế kim ngạch thương mại giữa hai nước vẫn thấp do nhiều yếu tố như thiếu kết nối, rào cản ngôn ngữ, thị thực và các quy định khác.

Xem thêm

Mỹ là thị trường xuất khẩu quan trọng của Việt Nam, nhất là đối với dệt may. Dự báo xuất khẩu dệt may sang thị trường này năm nay có thể đạt 11 tỷ USD. Bà Đặng Phương Dung, Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho biết, Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam chiếm khoảng 50%. Và đây là thị trường mà hầu hết các nước xuất khẩu đều luôn mong muốn hàng hóa được "vào".

Xem thêm

VOV.VN - Phần lớn các doanh nghiệp chưa thực sự quan tâm đến Hiệp định TPP, kể cả những doanh nghiệp nằm trong lĩnh vực có nhiều lợi thế là dệt may. Tiến trình đàm phán về Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (gọi tắt là TPP) đang bước vào giai đoạn cuối chuẩn bị cho việc ký kết. Tuy nhiên, phần lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ dường như chưa quan tâm đến TPP, kể cả những doanh nghiệp nằm trong lĩnh vực có nhiều lợi thế khi vào TPP là dệt may.

Xem thêm

Ngày 19/7, Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc cho biết nước này cùng với Trung Quốc và Nhật Bản sẽ tổ chức vòng đàm phán mới cấp chuyên viên về Hiệp định thương mại tự do (FTA) ba bên tại Bắc Kinh từ ngày 20-24/7 tới nhằm giải quyết các bất đồng còn tồn tại. 

Xem thêm

Theo Bộ Thương mại quốc tế và Công nghiệp Malaysia (MITI), Hiệp định thương mại tự do (FTA) giữa Malaysia và Thổ Nhĩ Kỳ sẽ có hiệu lực từ ngày 1/8. Hiệp định, được ký kết hồi tháng 4/2014 nhân chuyến thăm Thổ Nhĩ Kỳ của Thủ tướng Malaysia Najib Razak, sẽ thúc đẩy thương mại song phương giữa hai nước và tăng cường liên kết kinh tế lâu dài.

Xem thêm

Theo đó, bên cạnh những nỗ lực hướng tới Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vào năm 2015, Việt Nam vẫn đang tích cực tham gia đàm phán một số hiệp định thương mại tự do (FTA) đa phương, như Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU, Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP). Đây chính là cuộc đua nhằm đạt được các tiểu chuẩn FTA tốt hơn để đạt được những chuỗi giá trị to lớn. Thị trường rộng lớn

Xem thêm

Phóng viên TTXVN tại Bỉ dẫn lời một số quan chức Liên minh châu Âu (EU) và Mỹ cho biết hai bên đang đẩy nhanh tốc độ đàm phán về Hiệp định đối tác thương mại và đầu tư xuyên Đại Tây Dương (TTIP) sau một thời gian dài trì hoãn.

Xem thêm

Câu chuyện ngành cà phê Việt “đem chuông đi đánh xứ người” sẽ bớt “nhọc nhằn” hơn khi các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) được ký kết và có hiệu lực. Nhưng cũng lại mở ra câu chuyện khác đó là làm sao để các doanh nghiệp (DN) tận dụng được cơ hội “vàng” này. Thị trường sẽ “rộng cửa” Theo Hiệp hội Cà phê ca cao Việt Nam (VICOFA), Việt Nam đã xuất khẩu (XK) khoảng 93 - 95% tổng sản lượng cà phê đi 80 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới, trong đó châu Âu và Hoa Kỳ là 2 thị trường lớn nhất.

Xem thêm

Cuối năm nay, Việt Nam chính thức tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC). Cùng với đó, một số Hiệp định Thương mại tự do (FTA) đã ký và đang chuẩn bị ký kết như FTA với Liên minh Châu Âu (EU), TPP... đang mở ra nhiều cơ hội cho nông sản Việt Nam. Nhưng để bước qua được cánh cửa này, nông sản Việt còn phải nỗ lực rất nhiều. Lợi thế về xuất khẩu

Xem thêm

(Chinhphu.vn) - Hội nhập kinh tế quốc tế là “con đường Việt Nam phải đi qua để đổi mới mô hình tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành công, theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, chất lượng và hiệu quả của tăng trưởng kinh tế”. Đây là nội dung trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Kim Thúy (đoàn Đà Nẵng) của Thủ tướng Chính phủ tại văn bản số 1054/TTg-KTTH ngày 14/7.

Xem thêm