Tin tức
Liệu có thể thay đổi được cục diện khi Hiệp hội Thép Việt Nam đã gửi lên Bộ Thương mại Mỹ những bằng chứng về xuất xứ nguồn nguyên liệu thép.
Xem thêmCác quan chức G20 bày tỏ quan ngại về những mối nguy mà cuộc chiến thương mại có thể gây ra đối với kinh tế của toàn cầu.
Xem thêmHiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đang mở ra cơ hội xen lẫn thách thức. Trong đó, những ưu đãi miễn giảm thuế mà các nước cam kết dành cho nhau bằng cách dỡ bỏ hoặc cắt giảm các hàng rào thuế quan có tác động đến các hoạt động sản xuất, kinh doanh của DN Việt thời gian tới. Nguy cơ thua trên sân nhà
Xem thêmViệc đạt kết quả khiêm tốn đã khiến thời hạn chót kết thúc đàm phán hiệp định 25 năm tuổi này vào cuối tháng 3/2018 mà ba nước từng đặt ra trở nên đặc biệt khó khăn.Sau 8 ngày đàm phán căng thẳng với nhiều tín hiệu trái chiều, vòng 7 tái đàm phán Hiệp định Thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA, gồm Mỹ, Mexico và Canada) đã chính thức khép lại với những dấu hiệu
Xem thêmTừ thép của Trung Quốc đến máy bay và gỗ nhập khẩu của Canada, từ máy giặt Hàn Quốc đến xe ô tô châu Âu..., đều trong tầm ngắm của nhà lãnh đạo Mỹ.Xem thêm
Hàn Quốc và Mỹ ngày 15/3 bắt đầu tiến hành vòng đàm phán thứ ba về sửa đổi Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) song phương tại thủ đô Washington (Mỹ).Dẫn dắt vòng đàm phán lần này là Thứ trưởng Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc Yoo Myung-hee và Trợ lý Đại diện Thương mại Mỹ Michael Beeman.
Cuối cùng thì Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) cũng đã được ký kết hôm 8-3. Có rất nhiều cách nhìn về hiệp định này cùng những tác động của nó, trong đó có cái nhìn của Ngân hàng Thế giới (WB) từ góc người nghèo vốn là số đông.Đàm phán từ cái khung TPP-12 (khi Mỹ chưa rút ra) cho tới khi trở thành TTP-11 (tức CPTPP) là một minh chứng nữa cho tính quyết liệt thương trường: nước nào cũng muốn bảo vệ lợi ích của mình; và hưởng lợi thêm. Bên trong mỗi góc nhìn đó, có những cặp mắt lạc quan cũng như những cặp mắt tiên liệu.
Xem thêmHiệp định tự do thương mại Việt Nam – EU (EVFTA) được thực thi sẽ góp phần đẩy mạnh dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) từ EU vào Việt Nam với dòng vốn chất lượng cao, các nhà đầu tư lớn và đặc biệt là hiện thực hoá các tiêu chuẩn thể chế kinh tế hiện đại của thế giới.Đó là nhận định được đưa ra tại phiên thảo luận về kỳ vọng của EVFTA trong khuôn khổ Lễ công bố Sách Trắng của Hiệp hội doanh nghiệp châu Âu (EuroCham) tại Việt Nam mới đây.Luật đầu tư nước ngoài tạo được hiệu ứng tốt
Xem thêmMặc dù không có sự tham gia của Hoa Kỳ, nhưng Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) được kỳ vọng sẽ thay đổi hình thức hoạt động kinh doanh thương mại trên khắp khu vực. HIệp định CPTPP sửa đổi đã được ký kết vào ngày 8/3 tại thủ đô Santiago của Chile. Thỏa thuận được đánh giá là có vai trò quan trọng trong việc chống lại các chính sách bảo hộ thương mại của Hoa Kỳ, nhất là sau khi thỏa thuận có hiệu lực trong năm nay và sớm chào đón thành viên mới.
Xem thêm