Tin tức

Tin tức

Tất các nước đều phải xem xét đánh giá lại yêu cầu, lợi ích cũng như những điểm cân bằng để duy trì hiệp định này ở chất lượng cao. Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)- tên gọi mới của Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) phiên bản không có Mỹ, là cụm từ đang được vô cùng quan tâm hiện nay.

Xem thêm

Đánh giá về thành công của Hội nghị Cấp cao Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) 2017 vừa diễn ra tại Đà Nẵng, Việt Nam, nhật báo The Nation của Thái Lan đã đăng bài viết “Các nhà lãnh đạo APEC cam kết theo đuổi thương mại đa phương.” Bài viết nhấn mạnh kết quả đạt được tại hội nghị là sự thỏa hiệp giữa ý muốn theo đuổi hệ thống thương mại đa phương trong kỷ nguyên số và chống chủ nghĩa bảo hộ, trong khi vẫn thừa nhận tầm quan trọng của các thỏa thuận thương mại song phương mà Mỹ đang thúc đẩy một cách mạnh mẽ.

Xem thêm

Theo PGS, TS Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, CPTPP là một cú đột phá chiến lược hết sức có ý nghĩa trong bối cảnh xu thế bảo hộ đang trỗi dậy. Nó còn có giá trị của một tuyên ngôn, một thông điệp mang tầm cỡ thời đại

Xem thêm

Lợi ích thương mại có suy giảm vì thiếu Mỹ, nhưng sức ép cải cách bên trong của hiệp định TPP-11, có tên mới là (CPTPP) vẫn rất lớn. Một thành viên đoàn đàm phán tiết lộ với Tuổi Trẻ một số nội dung đã thống nhất và các vướng mắc chưa thống nhất được, ở các phiên họp căng thẳng bàn về Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương giữa 11 quốc gia.  Có nội dung cần đàm phán lại

Xem thêm

Theo TS. Trần Toàn Thắng, Trưởng ban Kinh tế thế giới (Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế xã hội quốc gia, Bộ Kế hoạch và Đầu tư), tại Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ (CPTTP) với sự vắng mặt của Mỹ, lợi ích mà Việt Nam được hưởng sẽ ít hơn hẳn so với Hiệp định Đối tác Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) trước đó.  

Xem thêm

Là vấn đề được kỳ vọng hàng đầu trong kỳ APEC năm nay, Hiệp định TPP-11 trải qua quá trình đàm phán căng thẳng, từng bị đe dọa sụp đổ và đạt thỏa thuận vào phút chót.

Xem thêm

Ngày 11/11, Bộ trưởng Tái thiết Kinh tế Nhật Bản Toshimitsu Motegi cho biết trong 8.000 trang tài liệu của Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), chỉ có 20 điều khoản bị tạm hoãn thực thi.  Phát biểu tại cuộc họp sau Hội nghị Bộ trưởng TPP ở Đà Nẵng, ông Motegi khẳng định: “Tôi muốn nhấn mạnh rằng bây giờ chúng tôi đang duy trì một thỏa thuận chất lượng cao như TPP thứ hai." Dưới đây là danh mục các nghĩa vụ tạm hoãn thực thi của TPP:  1. Hàng chuyển phát nhanh - Điều 5.7.1 (f) - tạm hoãn câu thứ 2 

Xem thêm

Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và TPP-11 sau khi Mỹ rút lui, đã được đổi tên thành Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Trong buổi họp báo công bố kết quả đàm phán TPP bên lề Hội nghị thượng đỉnh các lãnh đạo APEC trưa ngày 11/11, Bộ trưởng tái thiết kinh tế Nhật Bản đã giải thích một số thay đổi của TPP-11 để trở thành CPTPP.

Xem thêm

Bên lề Hội nghị cấp cao APEC, các Bộ trưởng đã họp Hội nghị Bộ trưởng TPP vào các ngày 8,9, 10/11/2017 về việc thảo luận sớm đưa Hiệp định TPP vào thực thi trong bối cảnh tình hình mới. Sau cuộc họp của các Bộ trưởng phụ trách về kinh tế tại Hà Nội và Đà Nẵng, các nước trong TPP 11 đã lần lượt tổ chức các cuộc họp ở cấp Trưởng đoàn đàm phán và đã thống nhất được rất nhiều nội dung cơ bản quan trọng. Các Bộ trưởng ra tuyên bố chung

Xem thêm

Sau nhiều hồ nghi về việc rút khỏi TPP, phát biểu với báo chí chiều ngày 11/11 ngay sau Hội nghị lần thứ 25 các nhà lãnh đạo kinh tế APEC, Thủ tướng Canada Justin Trudeau chính thức khẳng định Chính phủ Canada tiếp tục theo đuổi Hiệp định Toàn diện và Tiến bộ khu vực châu Á-Thái Bình Dương (CPTTP). Còn nhiều việc cần làm vì người dân...

Xem thêm