Tin tức
Báo cáo của nhóm nghiên cứu thuộc ngân hàng DBS Singapore nhấn mạnh RCEP mang lại cho Việt Nam cơ hội tăng cường xuất khẩu sang các đối tác thuộc hiệp định và thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Xem thêmThương mại tự do nâng cao năng suất và tạo ra của cải. Với Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) gồm 15 thành viên đã có hiệu lực vào đầu năm 2022, khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới ra đời sẽ mang lại sự chắc chắn cao về thương mại và đầu tư đa quốc gia mở, công bằng, bao trùm và dựa trên quy tắc cho tất cả các bên ký kết.
Xem thêmNgày 01/01/2022 đánh dấu Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), thỏa thuận tự do thương mại lớn nhất thế giới, chính thức có hiệu lực.
Xem thêmTheo các chuyên gia từ Đại học RMIT, Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) có hiệu lực từ ngày 1/1/2022 sẽ mang lại cơ hội mới cho Việt Nam trong duy trì và phát triển kinh tế. Hiệp định này sẽ tác động đáng kể lên các lĩnh vực bền vững, hỗ trợ thể chế và phát triển kinh tế tại Việt Nam.
Xem thêmSau một thập kỷ đàm phán, 15 quốc gia châu Á - Thái Bình Dương đã ký một trong những thỏa thuận thương mại lớn nhất trong lịch sử vào năm 2020. Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đặt ra mục tiêu giảm bớt các rào cản kinh doanh trong một khu vực bao gồm một phần ba dân số và sản lượng kinh tế của thế giới.
Xem thêmTrao đổi với phóng viên Tạp chí Hải quan, ông Trần Thanh Hải, Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) đánh giá, với Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), DN Việt Nam có thêm lựa chọn về mức độ ưu đãi; đồng thời khả năng cộng gộp nguồn nguyên liệu cũng lớn hơn. Đây là hướng để các DN đẩy mạnh tận dụng trong thời gian tới.
Xem thêmTái cấu trúc trật tự kinh tế châu Á không thể thiếu sự tham gia của Mỹ. Vì vậy, Trung Quốc kỳ vọng RCEP sẽ có thể kéo Mỹ sớm trở lại chủ nghĩa đa phương.
Xem thêmMột làn sóng các giao dịch ban đầu đã xuất hiện trong tuần đầu tiên thực hiện Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), khi các công ty hào hứng trước những lợi ích hữu hình của RCEP.
Xem thêmNăm 2022 bắt đầu với việc Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đã có hiệu lực. Đây là hiệp định kết hợp 10 thành viên của ASEAN với 5 quốc gia khác ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương, đáng chú ý nhất là Trung Quốc mà Washington cho rằng sẽ khiến Mỹ thiệt hại khoảng 5 tỷ USD hàng xuất khẩu bị mất sang châu Á Thái Bình Dương.
Xem thêmTheo các nhà kinh tế và chuyên gia thương mại, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) vừa có hiệu lực từ ngày 1/1 sẽ giúp mở rộng và làm sâu sắc hơn hội nhập kinh tế khu vực.
Xem thêm