Tin tức
Quy định về lĩnh vực PVTM trong RCEP, trong đó có một số vấn đề kỹ thuật phức tạp như quy định cấm áp dụng phương pháp tính toán quy về 0 (zeroing)...
Xem thêmGần 3 tháng sau khi Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) có hiệu lực, nhiều doanh nghiệp Việt Nam cho biết đã được hưởng lợi từ thỏa thuận thương mại lớn nhất thế giới liên quan đến thị trường khổng lồ Trung Quốc.
Xem thêmNăm 2021, Việt Nam xuất khẩu sang các nước RCEP đạt 132,32 tỷ USD hàng hóa, tăng khoảng 16% so với năm 2020 và nhập khẩu từ khối này 238,5 tỷ USD, nhập siêu hơn 106 tỷ USD.
Xem thêmTheo nghiên cứu mới của Hội nghị Liên hợp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD), Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) chứng kiến các nhà nhập khẩu châu Á ngày càng thúc đẩy kinh doanh với EU, Mỹ và các thị trường không phải thành viên khác
Xem thêmNgày 20/3, Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio và Thủ tướng Campuchia Samdech Techo Hun Sen đã nhất trí đảm bảo thực thi đầy đủ Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) vì lợi ích của tất cả các bên.
Xem thêmThứ trưởng Bộ Thương mại và Công nghiệp quốc tế Malaysia nhận định Hiệp định RCEP sẽ tạo điều kiện để Kuala Lumpur đẩy nhanh khắc phục tình trạng gián đoạn kinh tế do đại dịch COVID-19 gây ra.
Xem thêmNgày 18/3, Bộ Thương mại và Công nghiệp Quốc tế Malaysia (MITI) ra thông cáo về việc Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) sẽ bắt đầu có hiệu lực đối với Malaysia.
Xem thêmThời gian qua, việc đưa vào thực thi hàng loạt hiệp định thương mại tự do (FTA) đã thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động xuất khẩu (XK) hàng hóa của Việt Nam.
Xem thêmPhó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh vừa ký Quyết định 328/QĐ-TTg chỉ định cơ quan đầu mối để triển khai Hiệp định đối tác Kinh tế toàn diện khu vực.
Xem thêmHiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) có hiệu lực từ ngày 1/1/2022, hình thành khối kinh tế lớn nhất thế giới. Theo nhiều chuyên gia, để đầu tư hiệu quả vào thị trường này, cần nhận diện lợi thế của từng quốc gia tham gia RCEP.
Xem thêm