Tin tức
Thị trường Nhật Bản đang ngày càng ưa chuộng hoa của Việt Nam, đặc biệt là hoa sen và đang có nhu cầu nhập khẩu nhiều mặt hàng này.Tuy nhiên, Việt Nam xuất khẩu hoa sang thị trường này mới đạt khoảng 6,5-7 triệu USD/năm (chỉ chiếm 1,4% thị phần).
Xem thêmMột trong những nguyên nhân gây ra nhập siêu là do nhu cầu nhập khẩu thiết bị, máy móc phục vụ các dự án ngày một tăng cao, dù Chính phủ đã có những chương trình ưu đãi cho các sản phẩm trong nước…Thiết bị đồng bộ đa số là từ nhập khẩu
Xem thêmTheo Bộ Tài chính, sở dĩ chưa giảm thuế suất nhập khẩu với mặt hàng đường thô vì 3 lý do.Thứ nhất, nếu giảm thuế suất trong thời điểm này, sẽ dẫn đến tình trạng không công bằng cho những đơn vị đã tìm được thị trường, ký hợp đồng nhập khẩu đường thô từ các thị trường ngoài ASEAN.
Xem thêmNghiên cứu Nuôi trồng thủy sản 3 vừa cùng các nhà khoa học thuộc Đại học Ghent, Vương quốc Bỉ xây dựng đề cương dự án “Nghiên cứu sản xuất giống các loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ có giá trị kinh tế tại khu vực miền Trung”.Hiện nay sản lượng tu hài và hàu khai thác tự nhiên không đáng kể, chưa tới 3.000 tấn/năm, tuy nhiên giá bán hai loại này đang ở mức rất cao, đặc biệt tu hàu có giá từ 120.000 - 140.000.Đây là đối tượng nuôi mới, sản lượng tu hài trên 1.500 tấn/năm, hàu khoảng trên 4.000 tấn/năm.
Xem thêmLiên tục trong các năm gần đây, giá cá tra xuất khẩu Việt Nam bị giảm sút trên thị trường thế giới. Năm 2010, giá xuất khẩu cá tra giảm từ 2,28 USD/kg (năm 2009) xuống còn 2,13 USD/kg. Trong khi đó, các rào cản thương mại ngày cành nhiều, đồng euro giảm giá so với đồng đôla Mỹ gây ra tác động tiêu cực đến đầu ra cá tra, cá ba sa.
Xem thêmTrước hiện tượng bùng nổ đầu tư thép trong ba năm trở lại đây, nhiều vấn đề đã được đặt ra như tình trạng cung vượt cầu, mất cân đối trong các chủng loại sản phẩm thép hay công nghệ lạc hậu gây chi phí sản xuất cao, ô nhiễm môi trường…Nguyên nhân và giải pháp đã được các chuyên gia ngành chỉ ra. Thế nhưng nhiều năm qua, chuyện đâu vẫn đóng đấy… "Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược"
Xem thêmCó khoảng 80 quốc gia và vùng lãnh thổ xuất khẩu thủy sản vào VN để chế biến tái xuất hoặc tiêu thụ trong nước.Theo Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản (Nifiqad), tính đến ngày 1-9 chỉ có 10 quốc gia gửi danh sách các cơ sở sản xuất kinh doanh được phép xuất khẩu thực phẩm có nguồn gốc động vật vào Việt Nam. Đó là các nước: Hàn Quốc, Na Uy, Đan Mạch, Trung Quốc, Nhật Bản, Úc, Ba Lan, Canada...
Xem thêmNguồn cung khan hiếm trong khi nhu cầu cao khiến cho giá hạt tiêu trong tháng 7 và đầu tháng 8 vừa qua tiếp tục tăng mạnh.Giá thu gom hạt tiêu đen trong nước tháng 7 và đầu tháng 8.2010 cũng tăng mạnh do lượng hạt tiêu trong dân còn rất ít. Đến cuối tháng 8.2010, giá thu mua đạt từ 74.000 – 76.000 đồng/kg (3.830 – 3.930 USD/tấn), tăng tới 25% so với tháng 6. Thậm chí, giá hạt tiêu loại tốt còn lên tới 80.000 đồng/kg.
Xem thêmCác DN đã nhiều lần phản ánh với Bộ NN&PTNT về những cản trở, ách tắc đối với việc NK nguyên liệu thủy sản để chế biến xuất khẩu gây ra bởi các Thông tư số 06/2010 và số 25/2010.Việc nhập khẩu nguyên liệu để chế biến tái xuất khẩu mang lại nhiều lợi ích như: duy trì hoạt động nhằm phát huy hiệu quả đầu tư; tạo công ăn việc làm cho người lao động; tăng thu ngoại tệ từ xuất khẩu, giảm nhập siêu, hạn chế nạn khai thác quá mức nguồn lợi thủy sản.
Xem thêmMỗi hiệp định FTA đều có quy tắc xuất xứ riêng để bảo đảm hàng hóa nếu đáp ứng các quy tắc xuất xứ sẽ được hưởng các ưu đãi thuế quan của các nước thành viên dành cho. Tính đến năm 2010, Việt Nam đã ký kết và thực hiện 7 Hiệp định khu vực thương mại tự do (FTA), trong đó có 6 FTA thực hiện cùng với các nước ASEAN và một FTA song phương giữa Việt Nam và Nhật Bản.
Xem thêm