Tin tức
Trước kia, nhiều người cho rằng Việt Nam sẽ là con hổ của thế giới trong 15 - 20 năm tới, tiếp đến họ lại cho Việt Nam sẽ là con hổ Châu Á và bây giờ Việt Nam được xem lại là con mèo ngủ đông!
Xem thêmBên cạnh việc sử dụng nguồn vốn ngoại tệ, giá cả đầu vào tăng theo tỷ giá khiến nhiều doanh nghiệp lúng túng trong kinh doanhTừ cuối tháng 9 cho đến nay, giá USD trên thị trường tự do liên tục leo thang.
Xem thêmNhững ảnh hưởng từ thiên tai, bão lụt năm 2010 sẽ tác động không nhỏ đến sản lượng lúa gạo tại các nước xuất khẩu lớn như Việt Nam, Thái Lan… Trong khi đó, một số quốc gia đã có thông báo về chính sách giảm sản lượng lúa gạo năm 2011.Nguồn cung gạo năm 2011 giảm, trong khi nhu cầu về gạo vẫn gia tăng, sẽ đẩy giá gạo xuất khẩu năm 2011 tăng cao hơn so với năm 2010.Tại Hội thảo “Triển vọng thị trường lúa gạo thế giới năm 2011” do Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn phối hợp với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam Chi nhánh tại
Xem thêmCác nước đang phát triển sẽ là nạn nhân chính khi G-20 tiếp tục thực hiện các chính sách bảo hộ thay vì lặp lại các cam kết mở cửa thị trường. Trong đó, Trung Quốc là nạn nhân lớn nhất của các biện pháp bảo hộ thương mại từ phương Tây.Theo báo cáo hôm qua của các nhà kinh tế độc lập thuộc Global Trade Alert (GTA), các nước G-20 đã tiến hành 111 biện pháp gây ảnh hưởng đến lợi ích thương mại của các nước khác kể từ lần hội nghị thượng đỉnh gần đây nhất vào tháng 6/2010.
Xem thêm(VEN) - Trao đổi với báo chí bên lề hội thảo “Đàm phán Hiệp định thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP) Việt Nam được gì? mất gì?”, do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Dự án Hỗ trợ thương mại đa biên (MUTRRAP III, EU tài trợ, Bộ Công Thương là đối tác thực hiện) vừa tổ chức ở Hà Nội ngày 4/11/2010, Luật sư Trần Hữu Huỳnh, Chủ tịch Uỷ ban Tư vấn về chính sách thương mại quốc tế thuộc VCCI đã đưa ra nhận định nêu trên. Dưới đây là nội dung cuộc phỏng vấn giữa phóng viên của Vietnam Economic News với ông Trần Hữu Huỳnh.
Xem thêmChiến lược phát triển ngành thủy sản đến năm 2020 đã được Chính phủ thông qua, đặt chỉ tiêu đến năm 2020, tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành thủy sản từ 8-10%/năm; kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 8-9 tỷ USD (gấp 2 lần hiện nay).
Xem thêm“Nếu học tập kinh nghiệm thu hút đầu tư nước ngoài thì có lẽ chúng tôi phải là những người sang Việt Nam học hỏi”, một quan chức Bộ Kinh tế Hàn Quốc đã khiêm tốn phát biểu như vậy, khi đoàn công tác của Viện Nghiên cứu và Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) có chuyến công tác tới quốc gia này để khảo sát, tìm hiểu về kinh nghiệm đối với lĩnh vực trên trong tháng 10 vừa qua.
Xem thêmTT - Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) vừa công bố kết quả “Khảo sát chỉ số kinh doanh của các doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam - quý 3-2010”. Trao đổi với Tuổi Trẻ dịp này, ông Alain Cany - chủ tịch EuroCham - cho biết: Có 200 công ty châu Âu hàng đầu tham gia và trả lời 15 câu hỏi trực tiếp từ cấp CEO, giám đốc quản lý. Kết quả là mức độ tin cậy và triển vọng trong kinh doanh tại Việt Nam được các thành viên của EuroCham khá lạc quan. Số đông các doanh nghiệp trong cuộc khảo sát đánh giá tình hình hiện tại của họ hoặc là “tốt” hay “trung lập”.
Xem thêmChuyên gia của Tổ chức nghiên cứu cao su quốc tế (IRSG) trong hội nghị diễn ra tại Việt Nam hôm 3-11 cho biết chênh lệch cung cầu sẽ đưa giá cao su thế giới đi lên trong dài hạn.
Xem thêmĐồng USD tăng giá trở lại so với đồng yen Nhật trong phiên 2/11 tại thị trường châu Á sau khi nhận được số liệu tích cực từ lĩnh vực chế tạo của Mỹ, cùng với ngày càng nhiều dự kiến rằng biện pháp nới lỏng tiền tệ có định lượng (gói QE2) của Mỹ có thể khiêm tốn hơn người ta vẫn tưởng.Chiều 2/11 tại Tokyo, đồng USD được giao dịch ở mức 80,57 yen/USD, cao hơn chút ít so với 80,49 yên/USD đêm trước tại New York. Trong khi đó, đồng euro lên giá so với cả đồng USD và yen Nhật, lần lượt tăng từ 1,3897 USD/euro lên 1,3932 USD/euro và từ 111,85 yen/euro lên 112,22 yen/euro.
Xem thêm