Tin tức

Tin tức

Không kỳ vọng nhiều với cơ hội mua ô tô giá rẻ vào năm 2018, nhưng người tiêu dùng có thể chờ tới sau năm 2021 để chạm tay vào giấc mơ xe nhập khẩu giá rẻ. WTO: Thuế vẫn ngất ngưởng

Xem thêm

Theo tờ Financial Times, nhà đầu tư nước ngoài có thể sớm sở hữu 100% cổ phần trong các doanh nghiệp lớn tại Việt Nam, trong bối cảnh chính phủ muốn thúc đẩy kinh tế nhờ dòng vốn quốc tế và các thỏa thuận thương mại tự do. Theo quy định mới được ban hành, một số lĩnh vực của Việt Nam sẽ được tăng tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài. Mặc dù vậy, những ngành kinh tế hàng đầu như ngân hàng tiếp tục bị kiểm soát.

Xem thêm

Theo Bộ Công Thương, 6 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu đạt 77,7 tỷ USD, tăng 9,3% so với cùng kỳ năm. Tuy nhiên, nhập siêu tăng mạnh, gần sát với chỉ tiêu mà Quốc hội đề ra, đây cũng là thách thức để ngành công thương hoàn thành mục tiêu cho cả năm 2015. Nhằm hiểu rõ hơn h​oạt động xuất nhập khẩu, Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã có cuộc trao đổi với VietnamPlus xung quanh vấn đề trên. - Xin thứ trưởng cho biết những đánh giá về tình hình xuất nhập khẩu 6 tháng đầu năm?

Xem thêm

Đại đa số doanh nghiệp Việt còn mơ hồ với FTA và BIT, điều này sẽ mang lại nhiều "rủi ro" trong cuộc đua với các "đối thủ" nhất là khi chính sách bảo hộ, hỗ trợ của nhà nước đang ngày càng thu hẹp. Thông tin được Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương CIEM công bố ngày 29/6: các mục tiêu phát triển dài hạn của Việt Nam sẽ chịu tác động nhiều phía từ các Hiệp định thương mại tự do (FTAs) và đầu tư song phương (BITs).

Xem thêm

TTO - Tổng thống Mỹ Barack Obama ngày 29-6 đã ký ban hành luật trao cho ông quyền đàm phán nhanh để sớm đi tới ký kết Hiệp định thương mại tự do xuyên Thái Bình Dương (TPP). Xuất hiện bên cạnh một số nghị sĩ đã ủng hộ dự luật này trong sáu tuần vận động chính trị gắt gao và căng thẳng ở nghị trường, ông Obama thừa nhận “cuộc chiến” để ông có thể thông qua TPP với sự tham gia của 12 nước thành viên vẫn còn nhiều cam go.

Xem thêm

(Taichinh) - Khi các hiệp định thương mại tự do được kí kết, doanh nghiệp Việt sẽ thế nào, liệu rằng có tiếp tục lớn mạnh được không nếu các chính sách bảo hộ, hỗ trợ của nhà nước đang ngày càng thu hẹp, trong khi các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đang hoạt động với nhiều ưu đãi hơn.

Xem thêm

Trong quá trình hội nhập, các biện pháp hỗ trợ thị trường nội địa vẫn luôn được các quốc gia tăng cường sử dụng. Câu chuyện cá tra, cá basa Việt Nam bị bị áp thuế chống bán phá giá tại Mỹ, thép cuộn cán nguội xuất khẩu bị áp thuế chống bán phá giá Indonesia… không còn xa lạ và tới đây các “cuộc chiến” bảo trợ sau hàng rào thuế quan sẽ còn diễn ra mạnh mẽ và tinh vi hơn.

Xem thêm

Phát biểu với báo giới tại New Delhi ngày 29/6, Thứ trưởng Thương mại Ấn Độ Rajeev Kher cho biết sau hai năm gián đoạn, Ấn Độ và Liên minh châu Âu (EU) đã quyết định sẽ nối lại đàm phán về Hiệp định tự do thương mại (FTA) vào tháng Tám tới, nhằm thúc đẩy thương mại và đầu tư hai chiều. Theo Thứ trưởng Rajeev Kher, đã đến lúc cần thúc đẩy FTA giữa Ấn Độ và EU bởi hoạt động thương mại song phương giữa Ấn Độ với EU đang giảm sút và chỉ bằng cách giảm thuế quan, các công ty trong lĩnh vực dệt may và da của Ấn Độ mới có thể tăng cường tiếp cận thị trường EU.

Xem thêm

(TBKTSG Online) - Tổng thống Mỹ Barack Obama ngày 29-6 giờ địa phương ký ban hành luật TPA (quyền đàm phán nhanh) để giúp hoàn tất các thỏa thuận thương mại.TPA sẽ trao cho Tổng thống Obama toàn quyền đàm phán và thỏa thuận các điều khoản của Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) gồm 12 nước, trong đó có Mỹ. Sau khi đàm phán kết thúc, Quốc hội Mỹ chỉ có quyền phê chuẩn hoặc phủ quyết, chứ không có quyền điều chỉnh các điều khoản trong TPP.

Xem thêm

Việc Việt Nam liên tục ký kết các hiệp định thương mại tự do (FTA) với Hàn Quốc, Liên minh kinh tế Á - Âu thời gian qua được kỳ vọng trở thành cơ hội tốt để thúc đẩy xuất khẩu. Song từ kỳ vọng đến thực tế vẫn còn khoảng cách không nhỏ. Làm sao để kịch bản của WTO không lặp lại đang là thách thức đặt ra, đòi hỏi phải nhanh chóng tìm giải pháp tháo gỡ để hóa giải. Xuất ít, nhập nhiều?

Xem thêm