Tin tức
Một làn sóng đầu tư dệt may đã đổ về Việt Nam để đón đầu TPP. Những dự án tỷ đô có thể mang lại nhiều niềm vui về thu hút đầu tư nhưng cũng tạo ra những sức ép về dài hạn cho các DN và nền kinh tế. Liên tiếp các dự án lớn Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 6 tháng đầu năm 2015 giảm mạnh, nhưng ngành dệt may lại tăng đột biến. Trong tổng số vốn 5,85 tỷ USD đầu tư, dệt may chiếm 1,12 tỷ USD, với 3 dự án lớn, trong đó có dự án tới 660 triệu USD, cao nhất từ trước tới nay.
Xem thêmTại sao các thỏa thuận thương mại mới như TPP hay TTIP lại được rốt ráo quan tâm hơn đàm phán thương mại đa phương Doha?
Xem thêmBộ Kinh tế Thổ Nhĩ Kỳ đang trong giai đoạn điều tra tự vệ đối với mặt hàng điện thoại di động (ĐTDĐ) nhập khẩu, trong đó khoảng 1/3 kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này là từ Việt Nam, tương ứng với khoảng 700 triệu USD trong năm 2014.
Xem thêmCác doanh nghiệp (DN) đang kỳ vọng tăng trưởng xuất khẩu (XK) mạnh sang thị trường Nga, đặc biệt sau khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh Kinh tế Á - Âu (EEU-FTA) vừa được ký kết và sắp có hiệu lực.
Xem thêmChính phủ Nga đã thông báo, quốc gia này sẽ gia hạn lệnh cấm nhập khẩu nông sản từ EU đến tận 5/8/2016. Danh sách các sản phẩm bị cấm được cho là vẫn như cũ, bao gồm thịt bò, thịt lợn, thịt và các sản phẩm, cá và động vật có vỏ, sữa và sản phẩm sữa, rau quả, xúc xích.
Xem thêmTừ ngày 1-7-2015, có 9 thủ tục về thuế quy định tại Thông tư 176/2014/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn về thuế đối với hoạt động tìm kiếm thăm dò, phát triển mỏ và khai thác dầu khí của Liên doanh Việt- Nga “Vietsovpetro” từ lô 09-1 theo Hiệp định 2010 và Nghị định thư 2013 giữa Chính phủ CHXHCN Việt Nam và Chính phủ Liên bang Nga sẽ được bãi bỏ. Bộ Tài chính đang nỗ lực rà soát, cắt giảm các thủ tục hành chính thuế, tạo thuận lợi cho người nộp thuế.
Xem thêmTrong bối cảnh Việt Nam đang trong xu thế hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, với rất nhiều động thái tích cực, hiệp định song phương và đa phương được ký kết và có hiệu lực như việc gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (ACE), hay Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP)… Đây được cho là cơ hội và cũng là thách thức lớn cho các DN trong nước, nhất là các DNNVV.
Xem thêmNhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam vào 5 nước Liên minh Kinh tế Á – Âu (Nga, Armenia, Belarus, Kazakhstan và Kyrgyzstan) sẽ được hưởng thuế suất ưu đãi 0% ngay khi hiệp định có hiệu lực, tuy nhiên vẫn có một số hạn chế nhất định. Theo thông tin về các cam kết trong hiệp định trên được Bộ Công Thương công bố hôm 30-6, mặt hàng may mặc, giày dép có mũ bằng cao su và đồ nội thất bằng gỗ của Việt Nam xuất khẩu sang 5 nước này sẽ được hưởng thuế suất ưu đãi 0% ngay khi hiệp định có hiệu lực.
Xem thêmTrong một tuyên bố phản ánh thái độ lạc quan sau khi chính quyền của Tổng thống Barack Obama được Quốc hội trao quyền đàm phán nhanh, Đại diện Thương mại Mỹ Michael Froman bày tỏ hy vọng sớm hoàn tất đàm phán về Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) giữa Mỹ với 11 nước khác để trình lên Quốc hội Mỹ thông qua trước cuối năm 2015.
Xem thêmBà Phạm Quỳnh Mai- Trưởng SOM APEC Việt Nam, Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương)- trả lời phỏng vấn phóng viên Báo Công Thương bên lề Hội thảo quốc tế “Năm APEC 2017: Hướng tới cộng đồng APEC năng động, tự cường và gắn kết” vừa diễn ra tại Hà Nội. Xin bà cho biết, sau gần 20 năm gia nhập diễn đàn APEC, Việt Nam đã đạt được những kết quả gì về lợi ích kinh tế?
Xem thêm