Tin tức
(Chinhphu.vn) - Mặc dù được đánh giá là ngành hàng có lợi thế khi Hiệp định tự do thương mại Việt Nam-Liên minh Kinh tế Á-Âu (FTA EAEU) đi vào hiệu lực, các doanh nghiệp thủy sản sẽ phải đối diện với những khó khăn khi chưa hiểu và đáp ứng được các tiêu chuẩn kỹ thuật và kiểm dịch. Khi có hiệu lực, EAEU sẽ mở cửa có lộ trình với 95% tổng số dòng thuế, tối đa trong 10 năm. Trong đó, có hơn 71% dòng thuế sẽ được xóa bỏ hoàn toàn ngay sau khi Hiệp định có hiệu lực. Vẫn còn đó rào cản kỹ thuật và kiểm dịch
Xem thêmViệt Nam có cơ hội tăng mạnh kim ngạch xuất khẩu (XK) khi các hiệp định thương mại tự do (FTA thế hệ mới) vừa được ký kết. Các chuyên gia nhận định, sau khi tham gia các FTA, sẽ có người thành công, kẻ thất bại. “Không phải cứ ký FTA xong là ngày mai có “quà” ngay! Lợi ích đến từ FTA là lợi ích tiềm năng. Chỉ DN nào tận dụng được nó mới có cơ hội phát triển bền vững” - ông Lê Tiến Trường - TGĐ Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) kiêm Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt May Việt Nam - nhận định. Tránh phụ thuộc vào một thị trường duy nhất
Xem thêm“Ngày 29/5, Hiệp định Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã được ký kết giữa Việt Nam và Liên minh Kinh tế Á-Âu (EAEU), tuy nhiên để thâm nhập vào thị trường rộng lớn hơn 180 triệu dân này lại không dễ.” Ông Nguyễn Hoài Nam, Phó tổng Thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản thẳng thắn đưa ra những vấn đề khúc mắc từ phía ngành thủy sản tại chương trình Tọa đàm trực tuyến “FTA Việt Nam-EAEU: Để doanh nghiệp chủ động nắm bắt cơ hội” do Cổng thông tin điện tử Chính phủ thực hiện.
Xem thêmNhìn chung, Singapore và Brunei vẫn được xem như những thiên đường thuế cho cả cá nhân lẫn doanh nghiệp tại ASEAN với nhiều loại thuế bằng 0%. Chuẩn bị gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), nhiều quốc gia ASEAN đang gấp rút cải cách hệ thống quy định, chính sách để thu hút dòng vốn của nhà đầu tư ngoại. Trong đó, yếu tố sống còn quyết định sức hấp dẫn của một nước đối với nhà đầu tư là tỷ suất thuế.
Xem thêmTheo Tổng cục Thuế có 2 trường hợp được nộp hồ sơ đề nghị hoàn thuế theo Hiệp định tránh đánh thuế 2 lần giữa Việt Nam với các nước đã ký kết đó là: Nhà thầu hoặc Đại diện hợp pháp của nhà thầu (được nhà thầu uỷ quyền).
Xem thêmViệc cắt giảm mạnh thuế quan từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU sẽ giúp cho xuất khẩu thủy hải sản sang EU rộng cửa hơn vào thị trường này. Nội dung nổi bật: - Thủy sản được EU xem là mặt hàng nhạy cảm và một số mã hàng bị áp hạn ngạch theo cam kết trong Hiệp định FTA Việt Nam - EU. Song VASEP vẫn nhận định đây là lợi thế cho ngành khi lượng hàng bị áp hạn ngạch được hưởng thuế 0%.
Xem thêmPhát biểu trước báo giới ngày 17/8, Bộ trưởng Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc Yoon Sang-jick tuyên bố nước này không có lựa chọn nào khác ngoài việc tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), giữa bối cảnh xuất khẩu của Hàn Quốc đang rơi vào tình trạng trì trệ. Hãng thông tấn Yonhap dẫn lời Bộ trưởng Yoon cho rằng việc Hàn Quốc không nằm trong thành viên của TPP là một điều “không thể tưởng tượng được.”
Xem thêmKết quả khảo sát mới đây của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam cho thấy, trong thời gian tới, có 46% doanh nghiệp tư nhân trong nước và 50% doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) dự định sẽ mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. Đây là mức cao nhất kể từ năm 2012 đến nay. Tuy nhiên, các chuyên gia kinh tế lại băn khoăn về thời cơ và triển vọng của khu vực doanh nghiệp tư nhân trước áp lực của hội nhập. Xung quanh vấn đề này, phóng viên TTXVN đã có cuộc trao đổi với ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam.
Xem thêmTT - Việt Nam đã vươn lên vị trí thứ ba về quốc gia xuất khẩu giày dép nhiều nhất vào Liên minh châu Âu (EU) năm 2014, sau Trung Quốc và Ý... Hiệp hội Da giày, túi xách VN (Lefaso) cho biết theo thông tin mới nhất vừa được cập nhập, Việt Nam đã vươn lên vị trí thứ ba về quốc gia xuất khẩu giày dép nhiều nhất vào Liên minh châu Âu (EU) năm 2014, sau Trung Quốc và Ý, với kim ngạch đạt 4,88 tỉ USD, tăng 20,5% so với năm 2013, đạt mức kim ngạch cao nhất trong giai đoạn 2010 - 2014.
Xem thêmBizLIVE - "Bài học sau 8 năm gia nhập WTO của Việt Nam cho thấy, cơ hội có khi lại trở thành thách thức nếu thiếu ứng xử chính sách vĩ mô thích hợp và những cải cách bên trong cần thiết", TS. Võ Trí Thành, Phó viện trưởng Viện Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), nhìn nhận. Cơ hội thành thách thức
Xem thêm