Tin tức

Tin tức

Thủ tướng Justin Trudeau có một cách tiếp cận khác về thương mại. Ông đưa ra các giá trị "tiến bộ" như một giải pháp lập lại trật tự toàn cầu vốn đã rơi vào thế phòng thủ bởi những người theo chủ nghĩa dân túy như Tổng thống Donald Trump. Tuy nhiên tuần này tại Trung Quốc, ông đã cảm nhận rõ khó khăn khi đưa ra các giá trị này.

Xem thêm

Kể từ khi Tổng thống Mỹ Donald Trump cam kết thực thi các chính sách thương mại cứng rắn hơn, các nhà sản xuất Mỹ đã nhiều lần đề nghị Washington bảo vệ họ trước các đối thủ nước ngoài. Song, cuộc chiến thương mại quốc tế lớn đầu tiên của ông Trump dự kiến sẽ khởi động từ đầu năm tới, bắt đầu từ các tấm pin năng lượng mặt trời.

Xem thêm

Nhật Bản, Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) bắt tay gây sức ép với Trung Quốc về chính sách thương mại trong cuộc họp cấp bộ trưởng của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) diễn ra tại thủ đô Buenos Aires - Argentina từ ngày 10-12, theo trang Nikkei Asean Review. Ba nền kinh tế này dự kiến sẽ thông báo chính sách chung nhằm đề ra các quy tắc mới giúp duy trì chính sách công nghiệp và các hoạt động thương mại công bằng, nỗ lực gây áp lực gián tiếp lên nền kinh tế số 2 thế giới. 

Xem thêm

Liên minh châu Âu (EU) và Nhật Bản ngày 8/12 thông báo đã hoàn tất các cuộc đàm phán về thỏa thuận thương mại tự do song phương (FTA). Hai bên hướng tới việc thực thi thỏa thuận này vào đầu năm 2019. Tuyên bố chung của Chủ tịch Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Jean-Claude Juncker và Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe khẳng định hai bên hoan nghênh việc hoàn tất đàm phán Thỏa thuận Đối tác Kinh tế giữa EU và Nhật Bản.

Xem thêm

Phát biểu về cơ hội xuất khẩu sang Liên minh châu Âu (EU) cho các doanh nghiệp, ông Quyền Anh Ngọc, Phó Trưởng phòng WTO, Vụ Chính sách thương mại Đa biên (Bộ Công Thương) khẳng định sản xuất theo chuỗi mới là xu hướng của tương lai và các doanh nghiệp cần phải thay đổi tư duy trong bối cảnh mới này. Từ năm 2000 đến năm 2016, quan hệ thương mại Việt Nam – EU đã có những bước phát triển tích cực với kim ngạch thương mại song phương tăng gần 11 lần, trong đó xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này tăng tới 12 lần. Hiện EU là thị trường xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Nam.

Xem thêm

Sự thay đổi đột ngột trong chính sách thương mại của Mỹ dưới thời Trump, quá trình Brexit diễn ra không dễ dàng, những động thái trong nền kinh tế Trung Quốc, một vài dấu hiệu rủi ro trên thị trường tài chính thế giới.. được cho là những yếu tố tạo nên bối cảnh của kinh tế thế giới 2018. Tăng trưởng kinh tế toàn cầu

Xem thêm

Theo Bộ Kinh tế Mexico, Mexico và EU đang làm việc để hướng tới kết thúc các cuộc đàm phán về phiên bản mới của Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) giữa hai bên vào cuối tháng 12/2017.

Xem thêm

Trên hành trình hội nhập và phát triển, Việt Nam đã đạt nhiều thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử nhưng đang phải đối mặt với sự xuống cấp của môi trường. Vấn đề càng nóng lên khi nhiều sự cố môi trường đe dọa cuộc sống hiện tại, ẩn họa tương lai. Cũng may chúng ta sớm nhận ra điều đó và đã lấy việc phát triển dịch vụ môi trường (DVMT) làm điểm nhấn...    Từ thực trạng…

Xem thêm

Hàn Quốc tiếp tục đứng đầu trong các quốc gia đầu tư vào Việt Nam và đứng thứ 2 trong các đối tác cung cấp vốn ODA (sau Nhật Bản). Trong khi đó, về du lịch, những năm gần đây, Hàn Quốc cũng nổi lên là một trong những thị trường cung cấp khách du lịch trọng điểm của Việt Nam (lớn thứ 2 sau Trung Quốc).

Xem thêm

Theo National Hog Farmer, việc Mỹ rút ra khỏi các thỏa thuận thương mại với Việt Nam và Nhật Bản sẽ đẩy xuất khẩu thịt heo của nước này rời vào tình trạng khó khăn.  11 quốc gia thành viên còn lại của Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TTP) gần đây công bố kế hoạch tiếp tục theo đuổi thỏa thuận với một phiên bản cái tiến của TPP. Nếu thỏa thuận này, được biết đến là Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), được triển khai mà không có Mỹ, sẽ tạo ra những lợi thế về thuế đang kể cho các đối thủ lớn của thịt heo Mỹ.

Xem thêm