Tin tức
Dự đoán về cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc trong năm 2017 đã không diễn ra. Nhưng năm 2018 có thể là một câu chuyện khác. Tổng thống Donald Trump đã liên tục chỉ trích Trung Quốc trong chiến dịch tranh cử, cam kết sẽ cứng rắn với Bắc Kinh về thương mại. Tuy nhiên, ông Trump đã thay đổi thái độ khi lên nắm quyền, với những phát ngôn “nồng ấm” dành cho ông Tập Cận Bình trong chuyến thăm giữa 2 nhà lãnh đạo.
Xem thêmNăm 2017, xuất nhập khẩu vẫn khẳng định vị trí là một trong nhưng mảng sàng nhất trong bức tranh kinh tế - xã hội của cả nước. Theo đó, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đã vượt mốc 400 tỷ USD. Như vậy, chỉ sau hơn 10 năm gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đã tăng gấp 4 lần và là một đòn bẩy tích cực cho sự phát triển của nền kinh tế.
Xem thêmĐột phá từ chính sách
Xem thêmMột nguồn tin thân cận liên quan đến đàm phán TPP cho biết, đầu tháng 3 là hạn cuối cho Nhật để ký kết TPP-11. Vấn đề tranh chấp lao động và quyền của người lao động vẫn là vấn đề khúc mắc trong đàm phán giữa một số nước thành viên còn lại của Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), nay được đổi tên là Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) bên lề hội nghị cấp cao APEC 2017 tại Đà Nẵng.
Xem thêmNăm 2017, EU đã vươn lên trở thành thị trường lớn nhất của tôm Việt Nam. Sắp tới, khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) có hiệu lực, ngành tôm sẽ có thêm nhiều cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường quan trọng này. Hiệp hội chế biến xuất khẩu thủy sản (Vasep) cho biết, 11 tháng đầu năm nay, xuất khẩu tôm sang EU đạt giá trị 780,2 triệu USD tăng 42,4% so với cùng kỳ năm 2016. Với giá trị xuất khẩu đó, EU đã trở thành thị trường lớn nhất và chiếm 22,2% tổng giá trị xuất khẩu tôm Việt Nam trong 11 tháng qua.
Xem thêmBộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc thông báo nước này và Mỹ sẽ bắt đầu thương lượng vào tuần tới nhằm sửa đổi Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) song phương vào năm tới. Theo Bộ trên, vòng đàm phán đầu tiên sẽ được bắt đầu tại Washington vào ngày 5/1/2018 sau nhiều tháng chuẩn bị sau khi chính quyền của Tổng thống Donald Trump đề xuất việc này.
Xem thêmNăm 2017, với sự chỉ đạo sáng tạo và quyết liệt của Chính phủ, kinh tế Việt Nam chuyển biến rõ nét, hội nhập thành công kinh tế thế giới. Dư luận quốc tế đánh giá cao thành tựu đó của Việt Nam. Cải cách thực chất, môi trường kinh doanh thăng hạng Theo Báo cáo Môi trường kinh doanh 2018 "Cải cách để tạo việc làm (Doing Business)" do Ngân hàng Thế giới (WB) công bố, Việt Nam năm 2018 xếp hạng 68/190 nền kinh tế được đánh giá, tăng 14 bậc so với đánh giá trong năm 2017 (82/190 nền kinh tế).
Xem thêmBên cạnh các cuộc đàm phán NAFTA và những cân nhắc về lãi suất của Mỹ-Canada, hiện nay việc Anh rời EU (Brexit) cũng là một vấn đề gây đau đầu khiến những lỗ hổng kinh tế ngày càng tồi tệ. Các nước thành viên Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ (NAFTA) nói riêng và các quốc gia trên thế giới nói chung đang xác định lại mối quan hệ thương mại. Điều này khiến cho nền kinh tế toàn cầu trở nên bất ổn. Trong khi đó, những cuộc đàm phán trì trệ về thỏa thuận thương mại tự do giữa ba nền kinh tế Bắc Mỹ dường như đang mất dần phương hướng.
Xem thêmTham gia các hiệp định thương mại tự do (FTA), tham gia hội nhập, kinh tế Việt Nam có nhiều cơ hội phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, có tới 63% số doanh nghiệp (DN) Việt Nam chưa có sự chuẩn bị cho các FTA trong tương lai. Chính điều này khiến DN trong nước không tận dụng được cơ hội từ hội nhập tốt như DN nước ngoài.
Xem thêmNhật Bản trong năm 2017 đã đạt được một thỏa thuận với 10 nước khác tham gia Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình (TPP) nhằm làm "hồi sinh" TPP sau sự rút lui của nền kinh tế lớn nhất thế giới là Mỹ.
Xem thêm