Tin tức

Tin tức

ASEAN vốn là một khu vực quan trọng trong chính sách ngoại giao của Trung Quốc. Thái độ mềm dẻo đột ngột kết thúc vào năm 2009 khi Trung Quốc ngày càng có các hành động cứng rắn trong các vấn đề ở khu vực. Tuy nhiên, bất chấp tình trạng “chính trị lạnh”, quan hệ kinh tế Trung Quốc và ASEAN vẫn phát triển rất nồng ấm, đặc biệt kể từ khi Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) có hiệu lực từ tháng 7-2005.

Xem thêm

Trong số 21 đối tác tham gia ký kết các hiệp định thương mại tự do (FTA) của Việt Nam, Trung Quốc không phải đối tác đầu tiên, cũng không phải mới, nhưng là đối tác lớn nhất. Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam hiện chưa tận dụng được cơ hội để hưởng lợi từ các FTA, và cụ thể ở đây là FTA với quốc gia có tốc độ phát triển thị trường mạnh mẽ nhất này.Tỷ lệ tận dụng ưu đãi thấp 

Xem thêm

Việt Nam sẽ có thêm cơ hội đẩy mạnh XK tôm sang EU sau khi Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam với Liên minh Châu Âu (EVFTA) có hiệu lực. Tháng 11/2015, Việt Nam và EU chính thức kết thúc đàm phán Hiệp định EVFTA. Hiện nay, hai bên đã công bố lời văn và đang tiến hành rà soát pháp lý Hiệp định. Hiệp định dự kiến có hiệu lực đầu năm 2018. Theo cam kết, sau khi Hiệp định có hiệu lực, hàng hóa Việt Nam trong đó có mặt hàng tôm sẽ được hưởng thuế ưu đãi đặc biệt.

Xem thêm

Kinh tế Việt Nam với độ mở rất cao nên sẽ phụ thuộc nhiều vào kinh tế thế giới. Mục tiêu tăng trưởng 6,7% của Việt Nam đã nằm chắc trong tầm tay. Thậm chí, một số chuyên gia cho rằng, con số có thể đạt được sẽ là 6,71 – 6,72%, tức vượt từ 0,01 – 0,02 điểm phần trăm.

Xem thêm

Hai bên nhất trí phối hợp chặt chẽ, thúc đẩy các bộ, ngành triển khai các thỏa thuận của lãnh đạo cấp cao hai nước nhằm làm sâu sắc hơn quan hệ Đối tác chiến lược sâu rộng. Ngày 22/12, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã điện đàm với Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe.

Xem thêm

Mức độ ảnh hưởng của cả CPTPP và FTA với EU ước tính tương đương với 2,5% GDP thực tế của tài khóa 2016.

Xem thêm

Theo số liệu của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO, tiền thân là GATT), giai đoạn 1948-1994, thế giới có 124 hiệp định thương mại khu vực (RTA), nhưng từ năm 1995 đến nay, đã có thêm hơn 400 RTAs. Số lượng RTA (trong đó chủ yếu là hiệp định thương mại tự do - FTA) tăng nhanh đã thúc đẩy thương mại toàn cầu, nhưng nếu không chuẩn bị tốt, lợi ích được chia sẽ không đồng đều giữa các bên tham gia dù miếng bánh có to hơn. Các thỏa thuận thương mại ngày càng nhiều và sâu hơn

Xem thêm

Từ ngày 6/12/2017, đã có một số thay đổi trong tiêu chí chọn doanh nghiệp thí điểm tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa.

Xem thêm

Bộ trưởng Bộ Công thương Trần Tuấn Anh cho rằng những tồn tại của hội nhập kinh tế quốc tế chính là một trong những cơ sở quan trọng để Đảng, Chính phủ kiên định hơn với đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế. Đánh giá về tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2007-2017, Bộ trưởng Bộ Công thương Trần Tuấn Anh cho biết, hội nhập kinh tế có ảnh hưởng không nhỏ đối với thể chế kinh tế nói chung và phương thức điều hành kinh tế - xã hội nói riêng. 

Xem thêm

Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Hồng Kông (AHKFTA) được kỳ vọng sẽ tạo ra một con đường, một cơ hội mới về thương mại và đầu tư giữa Việt Nam với các nước ASEAN nói chung và tiếp cận Hồng Kông - một khu vực kinh tế đặc biệt quan trọng của Trung Quốc. Điểm kết nối chính để bước vào thị trường Trung Quốc

Xem thêm