Tin tức

Tin tức

Tất cả chúng ta đều trông đợi Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) sẽ tạo khuôn khổ ổn định, thống nhất, tạo thuận lợi và thúc đẩy hơn nữa luồng lưu chuyển thương mại hàng hóa, dịch vụ và đầu tư trong khu vực.

Xem thêm

NDĐT – Là một trong những đối tác thương mại chính của các nước thuộc Liên minh Thái Bình Dương (AP) ở thị trường ASEAN, thương mại song phương giữa Việt Nam và bốn quốc gia thuộc AP còn nhiều tiềm năng tăng trưởng, thể hiện ở mức tăng cao và nhanh chóng trong những năm gần đây.

Xem thêm

Nhìn lại chặng đường 10 năm gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ hơn nhờ mở rộng quan hệ và chính sách đổi mới. Cùng với đó, việc mở cửa thị trường đã đem lại nhiều lợi ích, giúp các nước tìm được vị trí của mình trong nền kinh tế. Theo nhận định của nhiều chuyên gia, việc gia nhập WTO chính là “mở cánh cửa lớn” để Việt Nam bước vào “sân chơi” toàn cầu. Đổi mới nhưng còn chậm

Xem thêm

Hội nghị Bộ trưởng giữa kỳ lần thứ ba giữa các nước đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đã được tổ chức vào sáng 22/5 tại Hà Nội với sự tham dự của các Bộ trưởng từ 15 nước thành viên tham gia đàm phán RCEP. Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh tham dự và có bài phát biểu khai mạc tại Hội nghị.

Xem thêm

Nỗ lực mới theo đuổi Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) với 11 nước thành viên của Thủ tướng Shinzo Abe cuối cùng có thể mang lại lợi ích cho Nhật Bản.

Xem thêm

Đại diện Thương mại Hoa Kỳ - ông Robert Lighthizer - đã cho biết như vậy tại cuộc họp báo về kết quả Hội nghị MRT 23 vừa diễn ra tại Hà Nội. Trước câu hỏi của báo giới về việc Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) không có Hoa Kỳ, Đại diện Thương mại Hoa Kỳ Robert Lighthizer cho biết: Hoa Kỳ đã quyết định rút khỏi TPP và sẽ không thay đổi quyết định này. Tuy vậy, Hoa Kỳ vẫn là quốc gia nhập khẩu, xuất khẩu lớn của châu Á - Thái Bình Dương và cam kết tiếp tục hợp tác với các nền kinh tế thành viên của khu vực ở kênh song phương.

Xem thêm

Các quốc gia thành viên TPP đã thống nhất tiếp tục tìm ra các cơ hội để thực hiện hóa TPP mà không có Mỹ. Trong khi đó, phía Mỹ đã tái khẳng định rút khỏi TPP nhưng vẫn để ngỏ khả năng đàm phán hiệp định thương mại song phương với các quốc gia trong khu vực. Ngày 20 và 21-5, tại Trung tâm hội nghị quốc gia, Mỹ Đình, Hà Nội, Hội nghị các Bộ trưởng phụ trách thương mại (MRT) lần thứ 23 đã diễn ra với sự tham dự của các bộ trưởng của 21 nền kinh tế thành viên cùng nhiều quan chức cấp cao APEC.

Xem thêm

Bộ trưởng thương mại các nước đồng thuận khả năng tiếp tục triển khai Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương, trong khi phía Mỹ vẫn quyết "nói không" với TPP. 

Xem thêm

Các quốc gia châu Á đang theo dõi sát sao số phận của Hiệp định thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA) khi mà Chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump kích hoạt tiến trình xem xét lại hiệp định này. Thông qua đây, các quốc gia châu Á có thể “tính” số phận của TPP. “Tất cả chúng tôi đang rất muốn biết liệu Mỹ có cam kết để có một môi trường thương mại tự do và cởi mở hay không”, Bộ trưởng Thương mại Malaysia, Mustapa Mohamed nói với Bloomberg vào ngày thứ 6 (19-5) bên lề Hội nghị Bộ trưởng Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương tại Hà Nội.

Xem thêm

Thủ tướng khẳng định, Việt Nam tham gia APEC năm 1998 và APEC có vai trò ngày càng quan trọng đối với nền kinh tế của Việt Nam. Hiện nay, các thành viên APEC chiếm tới 78% vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI vào Việt Nam, 75% thương mại hàng hóa, 79% khách du lịch quốc tế đến Việt Nam. Khoảng 80% du học sinh Việt Nam đang học tập tại các nền kinh tế thành viên APEC.

Xem thêm