Tin tức

Việc thiết lập Hiệp định Đối tác Kinh tế Khu vực (RCEP) sẽ tạo cơ hội để phát triển các chuỗi cung ứng mới trong khu vực mà doanh nghiệp Việt Nam sẽ có cơ hội tham gia.

Xem thêm

Hiệp định Đối tác toàn diện khu vực (RCEP) được đánh giá sẽ mang lại những cơ hội lớn cho các ngành kinh tế của Việt Nam. Trước cơ hội từ Hiệp định này, các hiệp hội, ngành hàng phía Nam đang có những chủ động riêng nhằm sẵn sàng đón cơ hội từ RCEP hiệu quả.

Xem thêm

Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đã và đang mở rộng cánh cửa cho doanh nghiệp trong nước tham gia cuộc đua của khu vực mậu dịch tự do rộng lớn. Tuy nhiên, để hạn chế những rủi ro khi tham gia “sân chơi” này đòi hỏi các doanh nghiệp (DN) cần nắm vững các quy định về mặt pháp lý. Để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này, Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với Luật sư Trần Xuân Tiền – Trưởng văn phòng Luật sư Đồng Đội.

Xem thêm

Mặc dù sở hữu các cam kết về mở cửa thị trường trong lĩnh vực hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, song RCEP không hoàn toàn màu hồng với Việt Nam khi thực tế cho thấy Việt Nam vẫn nhập siêu phần lớn từ các quốc gia trong RCEP - nơi mà các nền kinh tế đều định hướng xuất khẩu.

Xem thêm

Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) với 15 nước, quy mô GDP tới gần 27.000 tỉ USD, có thể trở thành khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới, được kỳ vọng thúc đẩy chuỗi giá trị và kinh tế Việt Nam.

Xem thêm

Hiệp định RCEP được xây dựng phù hợp với trình độ phát triển của tất cả các nước tham gia. Do vậy, mặc dù không gian kinh tế rộng hơn, dân số lớn hơn nhưng đồng thời Hiệp định RCEP cũng có nhiều linh hoạt cho các nước tham gia hơn.

Xem thêm

Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) vừa được ký kết với 15 thành viên gồm 10 quốc gia ASEAN và Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia, New Zealand được coi là hiệp định thương mại lớn nhất thế giới. Giới chuyên gia quốc tế kỳ vọng Hiệp định RCEP sẽ là cú hích cho nền kinh tế của các nước thành viên sau cuộc khủng hoảng do đại dịch Covid-19 gây ra.

Xem thêm

Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh cho rằng việc thực hiện hiệp định RCEP sau khi được thông qua sẽ không tạo ra cú sốc về giảm thuế quan đối với Việt Nam.

Xem thêm

Việc 15 nền kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ký thỏa thuận vào ngày 15/11, Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) có thể trở thành hiệp định thương mại tự do lớn nhất thế, bao trùm gần một phần ba dân số và khoảng 30% tổng sản phẩm quốc nội toàn cầu. RCEP sẽ giảm dần thuế quan và chống lại chủ nghĩa bảo hộ thương mại, thúc đẩy đầu tư và cho phép hàng hóa di chuyển tự do hơn trong khu vực.

Xem thêm

Đặc điểm các nền kinh tế trong khu vực RCEP cho thấy có nhiều đối tác có cơ cấu sản phẩm tương tự Việt Nam, có năng lực cạnh tranh mạnh hơn Việt Nam trong khi chất lượng và hàm lượng giá trị gia tăng của hầu hết sản phẩm của Việt Nam còn khiêm tốn.

Xem thêm