Tin tức
Trong bối cảnh biến động của tình hình chính trị và kinh tế toàn cầu, đặc biệt là từ khi Tổng thống Mỹ ký sắc lệnh rút khỏi Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương - TPP thì Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) đang trở thành hi vọng lớn n
Xem thêmDược phẩm, công nghiệp chế biến, năng lượng sạch, thực phẩm dinh dưỡng… là những lĩnh vực đang được nhiều doanh nghiệp châu Âu để mắt tới trong làn sóng đầu tư vào Việt Nam đón lõng EVFTA. Kỳ vọng đón công nghệ, thiết bị mới từ EU
Xem thêmNgày 10/8/2016, tại TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Dự án EU- MUTRAP phối hợp với Sở Công Thương Đồng Nai tổ chức Hội thảo tập huấn “Quy tắc xuất xứ và các biện pháp phi thuế quan trong các FTA Việt Nam – EU và Việt Nam - Hàn Quốc: Những vấn đề doanh nghiệp cần quan tâm”. Hội thảo nhằm hỗ trợ các cơ quan quản lý nhà nước, các doanh nghiệp nắm vững nội dung về Quy tắc xuất xứ và các biện pháp phi thuế quan trong các Hiệp định FTA Việt Nam - EU và Việt Nam - Hàn Quốc.
Xem thêmSau 5 năm kể từ khi EVFTA chính thức có hiệu lực, Việt Nam sẽ xem xét chấp thuận cho nhà đầu tư nước ngoài mở cơ sở bán lẻ mà không kiểm tra nhu cầu kinh tế. Cụ thể, trong 5 năm đầu, kể từ khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-Liên minh châu Âu (EU) hay còn gọi là EVFTA chính thức có hiệu lực, Việt Nam sẽ xem xét việc chấp thuận cho nhà đầu tư nước ngoài mở cơ sở bán lẻ (ngoài cơ sở thứ nhất) dựa vào kiểm tra nhu cầu kinh tế, trừ trường hợp thành lập cơ sở bán lẻ nhỏ hơn 500 m2 trong khu vực quy hoạch.
Xem thêmTheo cam kết của Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA), vận tải biển là một trong những lĩnh vực Việt Nam sẽ mở rộng cửa cho các nhà cung cấp dịch vụ của EU so với các cam kết gia nhập WTO và cả TPP. Điều này đồng nghĩa với việc doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam sẽ phải chịu sức ép khắc nghiệt hơn của cạnh tranh và buộc phải vươn lên. Nhận diện hạn chế
Xem thêmCác tài liệu được đưa ra tại hội thảo nhằm nhấn mạnh những nội dung cam kết về bảo hộ chỉ dẫn địa lý giữa Việt Nam và châu Âu (EU) trong khuôn khổ Hiệp định EVFTA. Trong đó, trọng tâm là những vấn đề cơ bản mang tính pháp lý, các quan điểm về bảo hộ chỉ dẫn địa lý; hiện trạng về hoạt động quản lý, kiểm soát chỉ dẫn địa lý ở Việt Nam.
Xem thêmBài viết đưa ra những ảnh hưởng của EVFTA đến Thương mại Châu Âu vào Việt Nam và ảnh hưởng của EVFTA đến Đầu tư Châu ÂU vào Việt Nam và bảo hộ đối với nhà đầu tư và dự án đầu tư Châu Âu, từ đó, đưa ra những cơ hội và thách thức trong một số lĩnh vực chính.Nguồn: MUTRAP
Xem thêmTrong một thập kỷ trở lại đây, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hóa thương mại của Việt Nam diễn ra rất mạnh mẽ, khởi đầu bằng việc gia nhập WTO và tiếp đó là ký kết một loạt các Hiệp định Thương mại Tự do (FTA). Cho tới nay, Việt Nam đã đàm phán, ký kết và/hoặc thực thi tổng cộng 16 FTA, trong đó có những FTA thế hệ mới như Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) và FTA Việt Nam – EU (EVFTA). Bài viết là những nhận định về sức cạnh tranh và một số vấn đề liên quan đến đổi mới thể chế và chính sách.
Xem thêmVới Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU được ký kết, theo đó hơn 99% dòng thuế sẽ được xóa bỏ, rất nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam xuất sang EU sẽ được hưởng mức thuế ưu đãi so với các mặt hàng tương tự đến từ các nước khác trong khu vực và trên thế giới. Đây là một lợi thế quan trọng để Việt Nam có thể tăng mạnh xuất khẩu sang thị trường EU rộng lớn và nhiều tiềm năng. Tuy nhiên, nếu chỉ dừng lại ở việc gia công, xuất khẩu cho các thương hiệu uy tín tại châu Âu, phần lợi ích ròng cho các doanh nghiệp Việt Nam sẽ rất hạn chế.
Xem thêmLiên tục trong thời gian dài, EU là thị trường xuất khẩu số một của ngành Da giầy Việt Nam. Chỉ đến năm 2015, ngôi vị này mới có sự thay đổi, khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ lần đầu tiên vượt EU. Dẫu vậy, thị trường này vẫn luôn có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, gắn với sự phát triển lâu dài, bền vững của ngành Da giầy Việt Nam, nhất là khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đã kết thúc đàm phán. EU - bạn hàng lớn và lâu đời
Xem thêm