Tin tức
Thách thức lớn nhất của Việt Nam khi tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) đến từ sự cạnh tranh toàn diện, nghĩa là cạnh tranh không chỉ ở thị trường nước ngoài mà còn trên thị trường trong nước, không chỉ cạnh tranh với doanh nghiệp đến từ ASEAN mà còn phải cạnh tranh với doanh nghiệp các nước ASEAN+ như Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc...
Xem thêm(DĐDN)- Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) được thành lập vào ngày 31/12/2015 với mục tiêu tạo ra một khu vực kinh tế thịnh vượng, ổn định và có tính cạnh tranh cao. VN trong tâm điểm nền kinh tế thứ 4 tương lai, được các nhà đầu tư đánh giá như thế nào về các cơ hội rót vốn năm nay?
Xem thêmCộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) đã bắt đầu hoạt động và việc nhận diện được vị trí, vị thế của Việt Nam trong AEC là rất cần thiết. Việt Nam có diện tích thứ 4 (sau Indonesia, Myanmar, Thái Lan); dân số đứng thứ 3 (sau Indonesia, Philippines), mật độ dân số đạt 277 người/km2 (đứng thứ 3 sau Singapore, Philippines) và GDP năm 2015 đạt khoảng 193,4 tỷ USD (đứng thứ 6 sau Indonesia, Thái Lan, Malaysia, Singapore và Philippines).
Xem thêmTheo dự báo của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), khi tham gia vào Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), số việc làm của Việt Nam đến năm 2025 có thể tăng 14,5%.
Xem thêmBộ Công Thương xin trân trọng giới thiệu Danh sách thương nhân được lựa chọn của các nước thành viên Bản ghi nhớ thực hiện thí điểm tự chứng nhận xuất xứ số 2 trong ASEAN được cập nhật ngày 11/01/2016. Chi tiết Danh sách xem tại đây.Nguồn: Cổng thông tin điện tử Bộ Công Thương
Xem thêmViệt Nam đã ký kết gần 10 hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương và đa phương ở nhiều mức độ khác nhau; trong đó nổi bật nhất là chính thức trở thành thành viên của Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) sau ngày 31/12/2015.
Xem thêmTrong 8 nhóm ngành lao động các nước thành viên Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) được phép di chuyển tự do thì kĩ sư được dự đoán là ngành dịch chuyển nhiều nhất, theo ông Simon Matthews - chuyên gia tư vấn nhân sự. Thưa ông, trong 8 ngành nghề được tự do di chuyển trong khối ASEAN thì ngành nào sẽ thu hút được nhiều lao động nước ngoài đến Việt Nam nhất?
Xem thêmSáng 13/1, tại Hà Nội, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã phối hợp với Công ty đa quốc gia chuyên nghiên cứu về thị trường lao động Manpower Group tổ chức Hội thảo Thị trường lao động Việt Nam sau khi thành lập Cộng đồng kinh tế Asean (AEC).
Xem thêmNhằm mục đích thúc đẩy hợp tác dịch vụ giữa các nước thành viên ASEAN, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của khối, Hiệp định khung ASEAN về dịch vụ (AFAS) đã và đang được thực thi với cam kết mở cửa hoàn toàn đối với 128 phân ngành. Đến nay, các nước ASEAN đã ký gần 10 gói cam kết về thương mại dịch vụ. Các cam kết trong AFAS đều có phạm vi rộng và mức độ tự do hóa sâu hơn so với cam kết trong khuôn khổ WTO.
Xem thêmÔng Marko Walde, Trưởng đại diện Phòng Công nghiệp và Thương mại Đức tại Việt Nam, kiêm Chủ tịch Hiệp hội Các phòng công nghiệp và thương mại Đức tại Đông Nam Á cho biết, doanh nghiệp Đức đang hướng đến đầu tư lâu dài tại Việt Nam, nhằm nắm bắt cơ hội từ việc Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vừa được thành lập. Các nhà đầu tư và doanh nghiệp (DN) Đức quan tâm thế nào đến việc thành lập AEC - một sân chơi chung cho các nhà đầu tư và doanh nghiệp ASEAN?
Xem thêm