Tin tức
"Cải cách thể chế kinh tế theo yêu cầu của CPTPP cộng hưởng với những cải cách môi trường kinh doanh mà Chính phủ đang thúc đẩy là một trong những thách thức đối với Việt Nam".Đây là một trong những thách thức đối với Việt Nam được TS Vũ Tiến Lộc Chủ tịch VCCI chỉ ra tại Hội thảo Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) với chủ đề các cam kết cơ bản – Những lưu ý cho doanh nghiệp do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam phối hợp cùng Bộ Công Thương tổ chức sáng ngày 22/5.
Xem thêmTS Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho rằng thách thức trong thực thi CPTPP là rất lớn, nếu không chủ động, doanh nghiệp sẽ khó tận dụng được không gian chính sách còn lại để phục vụ tốt nhất lợi ích của mình. Ngày 8/3/2018, Việt Nam cùng 10 đối tác khác ở hai bờ Thái Bình Dương đã ký Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Xem thêmHiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) được dự báo sẽ mang lại cơ hội làm ăn cho doanh nghiệp cũng như là động lực để cải cách thể chế lần thứ hai. Cần phải biết những điểm khác cơ bản của hiệp định này so với các hiệp định thương mại tự do (FTA) trước đó để có sự chuẩn bị.
Xem thêmNgày 18/5, Hạ viện Nhật Bản đã thông qua dự luật phê chuẩn Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), trước đây được gọi là Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). CPTPP sẽ có hiệu lực trong vòng 60 ngày sau khi ít nhất 6 quốc gia thành viên hoàn tất phê chuẩn thỏa thuận. Hiện đã có Mexico hoàn tất các thủ tục này.
Xem thêmHiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) được ký kết ngày 8-3-2018, có hiệu lực vào đầu năm 2019. Hiệp định này có nhiều yêu cầu chặt chẽ về nhiều lĩnh vực, trong đó có sở hữu trí tuệ (SHTT)...Cơ hội đan xen thách thức
Xem thêmTrả lời câu hỏi Mỹ rút khỏi Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương - CPTPP có ảnh hưởng đến các nhà đầu tư Mỹ đến Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho rằng việc Mỹ không tham gia CPTPP thì đầu tư Mỹ vào Việt Nam có ảnh hưởng nhưng không lớn. Việt Nam và Mỹ có rất nhiều cơ chế và thể chế hợp tác thông qua hiệp định khung đầu tư và thương mại, hay thông qua WTO. Mỹ vẫn đang là nhà đầu tư và đối tác xuất khẩu lớn của Việt Nam.
Xem thêmBất động sản trong lĩnh vực khu công nghiệp sẽ được hưởng lợi nhiều hơn khi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực. Thị trường đầy tiềm năng FM Logistic - tập đoàn hàng đầu trong lĩnh vực chuỗi cung ứng quốc tế (kho bãi, vận tải và đóng gói) đến từ Pháp mới thực hiện thành công hai thương vụ thuê, mua mặt bằng lớn tại miền Bắc, dưới sự tư vấn của Công ty tư vấn bất động sản Cushman & Wakefield.
Xem thêmĐể có thể tận dụng được các cơ hội của Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), doanh nghiệp phải đầu tư hợp lý cho đào tạo nhân sự cấp quản lý, bởi hội nhập đòi hỏi người quản lý phải có tầm nhìn chiến lược.
Xem thêmTrước thông tin Mỹ đã chính thức đưa ra thông điệp sẽ quay lại với CPTPP, thì có thể thấy, đây thực sự là một hiệp định hấp dẫn.
Xem thêmTổng thống Donald Trump khẳng định, Mỹ chỉ tái gia nhập TPP khi hiệp định được cải thiện đáng kể.
Xem thêm