Tin tức

Hiệp định CPTPP không có Mỹ vẫn là một FTA thế hệ mới với các chuẩn mực cao nhất của thương mại quốc tế cho đến thời điểm này.

Xem thêm

Tân Thủ tướng Malaysia Mahathir Mohamad, đang ở thăm Nhật Bản, kêu gọi đàm phán lại Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), trước đây gọi là Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), đồng thời cho rằng những nền kinh tế đang phát triển như Malaysia cần được bảo hộ thương mại. 

Xem thêm

Sau gần 3 tháng được ký kết, tuần qua, những thông tin chi tiết hơn về nội dung Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã bắt đầu đến với doanh nghiệp.

Xem thêm

Dự kiến đầu năm 2019, Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ (CPTPP) sẽ chính thức có hiệu lực. Bên cạnh những lo ngại nhất định, nhiều ngành hàng lớn, chủ lực đang có sự tính toán, chuẩn bị nhằm tận dụng nhanh chóng, hiệu quả những cơ hội mà CPTPP đem lại.

Xem thêm

Tác động của CPTPP về mở cửa thị trường là áp lực, cơ hội và những chuẩn mực thúc đẩy cải cách thể chế trong nước. Các doanh nghiệp cần phải có cái nhìn rộng hơn, CPTPP không chỉ liên quan đến giá trị xuất khẩu nhập khẩu, mà mở ra nhiều “sân chơi, cách kiếm tiền mới”, không chỉ thị trường các nước tham gia CPTPP mà cả các nền kinh tế khác. Gia nhập “sân chơi” mới không thể yếu kém

Xem thêm

Sau khi bình tĩnh và có sự chuẩn bị đón nhận sự cạnh tranh, các doanh nghiệp trong lĩnh vực này tin mình sẽ tồn tại được khi CPTPP có hiệu lựcNếu không có gì thay đổi, Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thực có hiệu lực vào đầu năm 2019. Cơ hội và thách thức từ CPTPP đối với doanh nghiệp và các bộ ban ngành đã trở nên gần hơn bao giờ hết.Đây là điều mà các bên liên quan có mặt tại Hội thảo "CPTPP: Các cam kết cơ bản – Những lưu ý cho doanh nghiệp" được tổ chức sáng nay tại VCCI

Xem thêm

Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) với 11 thành viên sau khi Mỹ rời đi vừa tiến thêm một bước tới chỗ được Quốc hội Nhật Bản phê chuẩn - tờ báo Nhật Nikkei cho hay.

Xem thêm

"Cải cách thể chế kinh tế theo yêu cầu của CPTPP cộng hưởng với những cải cách môi trường kinh doanh mà Chính phủ đang thúc đẩy là một trong những thách thức đối với Việt Nam".Đây là một trong những thách thức đối với Việt Nam được TS Vũ Tiến Lộc Chủ tịch VCCI chỉ ra tại Hội thảo Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) với chủ đề các cam kết cơ bản – Những lưu ý cho doanh nghiệp do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam phối hợp cùng Bộ Công Thương tổ chức sáng ngày 22/5.

Xem thêm

TS Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho rằng thách thức trong thực thi CPTPP là rất lớn, nếu không chủ động, doanh nghiệp sẽ khó tận dụng được không gian chính sách còn lại để phục vụ tốt nhất lợi ích của mình. Ngày 8/3/2018, Việt Nam cùng 10 đối tác khác ở hai bờ Thái Bình Dương đã ký Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (TPP).

Xem thêm

Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) được dự báo sẽ mang lại cơ hội làm ăn cho doanh nghiệp cũng như là động lực để cải cách thể chế lần thứ hai. Cần phải biết những điểm khác cơ bản của hiệp định này so với các hiệp định thương mại tự do (FTA) trước đó để có sự chuẩn bị.

Xem thêm