Tin tức

Từ sau phiên đàm phán chính thức thứ 19 diễn ra tại Brunei tháng 8/2013, các nước TPP không tổ chức thêm một phiên đàm phán chính thức nào nữa nhưng lại tiến hành rất nhiều cuộc họp cấp bộ trưởng, trưởng đoàn đàm phán và các nhóm đàm phán về từng lĩnh vực cụ thể, dưới cả hình thức đa phương lẫn song phương, để giải quyết các vấn đề còn tồn đọng.

Xem thêm

Phiên đàm phán cấp Trưởng đoàn Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) sẽ được tổ chức từ ngày 01 đến ngày 10 tháng 9 năm 2014 tại Hà Nội.

Xem thêm

(TBKTSG) - Nếu không có cải cách thực sự để tăng nội lực thì TPP cũng chỉ mang tính chất một cuộc trình diễn và 5-7 năm nữa có thể sẽ không có nhiều thay đổi với kinh tế Việt Nam. Thuế quan giảm, nhưng chuẩn mực sẽ nâng lên Không giống với nhiều người có thái độ hào hứng với Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), ví nó như một cánh cửa mở rộng đang chào đón Việt Nam để “đổi đời”, một số chuyên gia có thái độ bình tĩnh hơn.

Xem thêm

(TBKTSG) - Từ sau phiên đàm phán chính thức thứ 19 diễn ra tại Brunei tháng 8-2013, các nước TPP không tổ chức thêm một vòng đàm phán chính thức nào nữa. Thay vào đó là rất nhiều cuộc họp các cấp.

Xem thêm

Ngày 30/07, cơ quan Đại diện Thương mại Hoa Kì (USTR) lần đầu tiên công bố rằng  Đàm phán Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) sẽ không có bất kì cam kết mới nào đối với các bang hay các cơ quan địa phương liên quan đến việc mở cửa thị trường mua sắm công cho các nhà thầu hàng hóa và dịch vụ nước ngoài

Xem thêm

Mới đây, Văn phòng Đại diện Thương mại Hoa Kỳ (USTR) đã công bố các mục tiêu của Hoa Kỳ trong đàm phán Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương. Nội dung cụ thể như sau:   VĂN PHÒNG CƠ QUAN ĐẠI DIỆN THƯƠNG MẠI HOA KỲ VĂN PHÒNG HÀNH PHÁP CỦA TỔNG THỐNG THỦ ĐÔ OA – SINH – TƠN ------------ Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương Tóm lược các mục tiêu của Hoa Kỳ

Xem thêm

(TBKTSG) - Nền kinh tế của chúng ta đang bị phụ thuộc vào Trung Quốc như thế nào, tác động và cần điều chỉnh chính sách ra sao, đặt trong bối cảnh căng thẳng giữa hai nước liên quan chủ quyền biển đảo hiện nay? TBKTSG trao đổi với ông Phạm Sỹ Thành, Giám đốc Chương trình Nghiên cứu kinh tế Trung Quốc thuộc Trung tâm Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR), và bà Phạm Chi Lan, nguyên Phó chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI).

Xem thêm

(TBKTSG) - Nhiệm vụ kinh tế đã đột ngột trở nên nặng nề và khó khăn hơn, nước ta đang vừa phải nỗ lực bảo vệ chủ quyền trên biển, vừa phải chuẩn bị cho những phương án xấu hơn có thể xảy ra trong quan hệ với Trung Quốc. Rất mong kỳ họp Quốc hội từ ngày 20-5 này kịp thời phân tích tình hình, có quyết định điều chỉnh mục tiêu, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, chi tiêu ngân sách thích hợp ở tất cả các ngành, các cấp.

Xem thêm

(TBKTSG) - Các trưởng đoàn và các chuyên gia chủ chốt từ 12 thành viên đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) vừa gặp nhau tại TPHCM để họp kín, bàn về những vấn đề còn vướng mắc. Nội dung mở cửa thị trường dịch vụ và hàng hóa được bàn thảo dài ngày nhất, còn những vấn đề khác như sở hữu trí tuệ, đầu tư, môi trường, doanh nghiệp nhà nước (DNNN), quy tắc xuất xứ trong dệt may, dịch vụ tài chính... cũng được bàn tới, nhằm chuẩn bị cho cuộc đàm phán tại Singapore một tuần sau đó.

Xem thêm

Những ngày đầu tháng 5 này, cả Việt Nam phẫn nộ, sôi sục trước sự kiện Trung Quốc ngang ngược hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 cùng nhiều tàu và máy bay hộ tống vào vị trí nằm sâu trong vùng đặc quyền kinh tế nước ta. Bầu không khí nóng lên từng ngày với những diễn biến mỗi lúc mỗi nguy hiểm của nhà cầm quyền Trung Quốc trên Biển Đông. Thêm nữa, đã bắt đầu xuất hiện những lo ngại về những hành động trả đũa ngược mà Trung Quốc có thể thực hiện với Việt Nam trên mặt trận kinh tế.

Xem thêm