Tin tức

Tin tức

Các nước ASEAN đang có nhu cầu lớn trong nhập khẩu hàng hóa sau dịch, đây là cơ hội cho các DN Việt Nam thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá vào khu vực này.

Xem thêm

Với lợi thế về địa lý và lực lượng lao động, Việt Nam tiếp tục là điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là các doanh nghiệp trong lĩnh vực kho xưởng.

Xem thêm

Đại diện Bộ Công Thương cho hay các sản phẩm của Acecook Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Pháp bị yêu cầu thu hồi là lô hàng đã được xuất khẩu từ tháng 7/2021.

Xem thêm

Đó là chia sẻ của ông Trương Văn Cẩm - Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), tại buổi họp báo về Hội nghị tổng kết của hiệp hội năm 2021, diễn ra sáng ngày 7/12.

Xem thêm

Việt Nam chiếm hơn 40% sản lượng cà phê Robusta của thế giới. Cà phê trồng ở Việt Nam cũng cho năng suất cao. Sản lượng cà phê của quốc gia này cao hơn đáng kể so với các quốc gia sản xuất cà phê hàng đầu khác. Tuy nhiên, để đưa được sản phẩm cà phê Việt Nam ra thị trường quốc tế cần đẩy mạnh xuất khẩu, xây dựng hướng đi chiến lược cho giai đoạn sắp tới.

Xem thêm

Nắm bắt cơ hội, thích ứng phát triển đầu tư, thương mại trong tình hình mới là mục tiêu của doanh nghiệp Việt Nam-Mỹ đã được nêu bật tại Diễn đàn Thương mại Việt Nam-Mỹ do Bộ Công Thương phối hợp với Phòng Thương mại Mỹ tại Hà Nội (Amcham) tổ chức sáng 7/12.

Xem thêm

Sáu quốc gia thành viên ASEAN (Brunei, Campuchia, Lào, Singapore, Thái Lan và Việt Nam) cùng với bốn quốc gia đối tác là Trung Quốc, Nhật Bản, New Zealand và Australia - đã chính thức gửi văn kiện phê chuẩn Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) tới Ban Thư ký ASEAN, đưa hiệp định sẽ có hiệu lực vào đầu năm 2022. RCEP được cho là vượt ra ngoài khái niệm “hội nhập kinh tế khu vực”.

Xem thêm

Chia sẻ tại Diễn đàn trực tuyến với chủ đề "Kết nối cung cầu cây ăn trái" diễn ra mới đây, ông Lê Văn Thiệt - Cục phó Cục Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT)) - cho biết, nếu không do Covid-19, phía Trung Quốc đã sang phối hợp kiểm tra về vùng trồng khoai lang và sầu riêng

Xem thêm

Với một lịch sử có từ thời có các quy định cấm các hạn chế thương mại và chịu ảnh hưởng bởi kinh nghiệm của Đạo luật Sherman năm 1890 và Đạo luật Clayton năm 1914 của Hoa Kỳ, pháp luật cạnh tranh châu Âu ngày nay có nguồn gốc chủ yếu từ Điều 101 đến 109 của Hiệp ước về các chức năng của EU. Trong đó Điều 101 quy định cấm đối với các hành vi thoả thuận gây hạn chế cạnh tranh và Điều 102 quy định cấm đối với các hành vi lạm dụng sức mạnh thống lĩnh thị trường.

Xem thêm

Những “điểm nghẽn” của chuỗi cung ứng gần đây đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế toàn cầu. Đặc biệt, số lượng lớn tàu chạy không tải ngoài khơi, container mắc kẹt đã trở thành nỗi ám ảnh đối với doanh nghiệp, đòi hỏi phải có giải pháp tháo gỡ nhanh chóng, hiệu quả.

Xem thêm