Tin tức
(VEF) - TPP cũng như mọi hiệp định về hội nhập quốc tế đều nhằm mở rộng hợp tác kinh t Xem thêm
Khách hàng thường liên tưởng những vùng địa lý cụ thể với các sản phẩm tốt nhất: rượu vang Pháp, xe thể thao Ý, đồng hồ Thụy Sĩ. Các sản phẩm cạnh tranh từ những nước khác – đặc biệt là thị trường đang phát triển – đều được coi là ít chính hiệu hơn. Hãy gọi đó là "nghịch lý xuất xứ". Đây là thách thức tiếp thị lớn đối với các thị trường mới nổi trong thập niên tới.
Xem thêmBộ phận phân tích thông tin kinh tế (EIU) thuộc tạp chí Nhà kinh tế Anh Quốc nhận định: trong 18 tháng qua, kinh tế khu vực châu Á (không tính Nhật Bản) đã phục hồi mạnh mẽ, giúp thế giới thoát khỏi suy thoái. Chuyến trở lại châu Á của Tổng thống Mỹ vừa qua, lần nữa khẳng định vai trò chiến lược của châu Á với Washington. Vai trò này của châu Á lại được tô đậm với hội nghị thượng đỉnh APEC quan trọng và thượng đỉnh G20 lần đầu tiên diễn ra ở đây.
Xem thêmNguyên liệu nông thuỷ sản Việt Nam được thương lái mua bán sang Trung Quốc. Nhưng các sản phẩm chế biến của Việt Nam chưa tìm được cơ hội vào thị trường láng giềng này. Nguyên liệu nông thuỷ sản Việt Nam được thương lái mua bán sang Trung Quốc. Nhưng các sản phẩm chế biến của các doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh được trên thị trường toàn cầu cả về giá lẫn chất lượng vẫn chưa tìm được cơ hội vào thị trường láng giềng này.Thị trường Trung Quốc có nhu cầu rất lớn về thực phẩm. Thế nhưng, dường như doanh nghiệp vẫn chưa tìm ra cơ hội nào.
Xem thêmThương nhân Trung Quốc không còn ngồi ở bên kia biên giới chờ trái cây chở từ Việt Nam sang. Họ không mua trực tiếp của nhà vườn, nhưng chi phí sản xuất của nhà vườn là bao nhiêu, chủ vựa mua giá nào, đóng gói ra sao, họ tường tận chính xác còn hơn cán bộ nông nghiệp xã biết. Các công ty thu mua, chủ vựa trái cây ở miền Tây Nam bộ đang phải quen dần với việc người mua từ Trung Quốc đến kiểm tra hàng tận nơi.Chọn lợi nhuận ít, rủi ro ít
Xem thêm"Cạnh tranh là động lực thúc đẩy tăng trưởng thịnh vượng dài hạn, chứ không phải là tỷ giá ngắn hạn. Đất nước càng cạnh tranh cao, thì nền kinh tế càng ít bị ảnh hưởng bởi biến động tỷ giá", Giáo sư Michael Porter cho biết.Báo cáo năng lực cạnh tranh Việt Nam 2010 do Học viện Năng lực cạnh tranh châu Á Singapore phối hợp với Viện Quản lý kinh tế trung ương (CIEM) xây dựng, với sự chỉ đạo về chuyên môn của giáo sư Michael Porter.
Xem thêmTổng Thư ký Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) Surin Pitsuwan nhận xét rằng các công ty của 10 nước thành viên ASEAN đang chậm chân so với các hãng và công ty đa quốc gia, do chưa tận dụng một cách đầy đủ những ưu đãi hay lợi ích của tiến trình tự do hóa trong khu vực.
Xem thêmCó thể còn quá sớm khi khẳng định về những điều Việt Nam “được” và “mất” khi tham gia Hiệp định Thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP). Nhưng chừng nào, Mỹ chưa công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường thì TPP sẽ là một cuộc đầy mạo hiểm và thách thức. Từ câu chuyện xuất xứ hàng hóaTừ 13/11/2010, Việt Nam đã chính thức tham gia đàm phán hiệp định TPP. Trong tổng số 9 thành viên tham gia đàm phán hiệp định này, Mỹ là “đối tác khó tính” nhất để Việt Nam đạt được các thỏa thuận “tốt” trong TPP.
Xem thêmChính phủ Nhật Bản đã quyết định sẽ bắt đầu đàm phán về Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) với các nước đã tham gia hiệp định này, cũng như thúc đẩy các phương thức hợp tác kinh tế khác.Sáng 9/11, Nội các nước này đã thông qua Đề cương chính sách cơ bản về việc tham gia các khối liên minh kinh tế, trong đó có việc tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương.
Xem thêmTại sao nước lớn "nhòm ngó" hợp tác xuyên Thái Bình Dươ ng ? Trong khi Việt Nam tích cực đàm phán gia nhập Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP), các nước láng giềng của Việt Nam và “nhạc trưởng” Mỹ cũng đang có những động thái khác nhau với “dàn nhạc kinh tế” này.
Xem thêm