Tin tức
Theo cam kết WTO, từ 2011 VN phải mở cửa thị trường gạo. Đồng nghĩa với việc các DN XK gạo VN sẽ phải cạnh tranh sống còn với DN ngoại. Điều này đồng nghĩa với việc nông dân sẽ có nhiều thuận lợi hơn khi được nhiều quyền chọn khách hàng, mức giá cao nhất theo thị trường; nhưng nó cũng đồng nghĩa với việc các DN nội đang kinh doanh xuất khẩu gạo sẽ đối đầu cuộc canh tranh sống còn.
Xem thêmVụ tràn dầu ở vịnh Mêhicô, dịch bệnh ở một số nước nuôi tôm và nền kinh tế Mỹ khó khăn sẽ tạo ra một năm đầy biến Xem thêm
Hiện tình trạng nhiễm Trifluralin trong tôm VN xuất khẩu sang Nhật đã giảm nhiều so với cuối năm ngoái. Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu tôm sang Nhật Bản sẽ có khả năng bị kiểm tra bắt buộc 100% các lô hàng xuất khẩu do phía Nhật phát hiện hóa chất Trifluralin trong tôm đông lạnh. Bộ Công thương đã gửi công văn đến Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản VN (VASEP) thông báo phản ánh của cơ quan chức năng Nhật do tiếp tục phát hiện các lô tôm có dư lượng Trifluralin và Chloramphenicol vượt mức cho phép.
Xem thêmBộ Nông nghiệp Mỹ (DoA) vừa ban hành văn bản cho biết cơ quan này sẽ tiếp tục thu thập ý kiến đến ngày 24/6/2011 trước khi đưa ra quyết định cuối cùng. Bộ Nông nghiệp Mỹ (DoA) vừa ban hành văn bản cho biết cơ quan này sẽ tiếp tục thu thập ý kiến đến ngày 24/6/2011 trước khi đưa ra quyết định cuối cùng về loại cá nào phải chịu sự điều chỉnh của chương trình thanh tra, kiểm tra catfish (cá da trơn) như yêu cầu của Dự luật Nông nghiệp được thông qua năm 2008.
Xem thêmNăm 2010 trao đổi thương mại song phương giữa Việt Nam- Pháp đạt gần 2 tỷ euro, tăng 14% so với năm 2009. Trong đó, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào Pháp đạt 1,32 tỷ euro, tăng 9% so với năm 2009.
Xem thêmTại Hội nghị bộ trưởng tài chính G20 ở Paris, các quốc gia tham dự hội nghị G20 đã đạt đến một thỏa thuận về các biện pháp giám sát sự mất cân bằng trong nền kinh tế toàn cầu, vốn đã làm cuộc khủng hoảng tài chính thêm trầm trọng.
Xem thêmTrung Quốc sẽ vượt Mỹ trở thành thị trường thực phẩm và nhu yếu phẩm hàng ngày lớn nhất thế giới vào năm 2012, theo nghiên cứu công bố ngày 19-2 của cơ quan phân tích ngành công nghiệp thực phẩm và hàng hóa quốc tế IGD. Trong năm 2010, doanh số thực phẩm và nhu yếu phẩm hàng ngày của Mỹ dẫn đầu với 666 triệu euro, trong khi Trung Quốc chỉ đạt 597 triệu euro – xếp thứ hai. Tiếp theo là Nhật Bản, Ấn Độ xếp thứ 3 và thứ 4. Năm 2010, Brazil thay thế Pháp xếp hàng thứ năm về quy mô thị trường thực phẩm và nhu yếu phẩm hàng ngày.
Xem thêmBài viết này sẽ định lượng tác động của việc điều chỉnh tỷ giá đến xuất nhập khẩu và cán cân thương mại của Việt Nam dựa trên một số mô hình kinh tế lượng.
Xem thêmGiá lương thực tăng là một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng mất ổn định gần đây ở Tunisia, Ai Cập và nhiều nơi khác. Mặc dù phần lớn người dân ở các nước giàu có thể dễ dàng chấp nhận mua lương thực với giá cao hơn, song đối với những người dân ở các nước nghèo, đặc biệt những người ở các thành phố lớn, sẽ vô cùng khó khăn.
Xem thêmNghị viện châu Âu, có trụ sở tại thành phố Strasbourg (Pháp), ngày hôm qua 17-2 đã tiến hành bỏ phiếu và thông qua hiệp định tự do thương mại Liên minh châu Âu (EU) - Hàn Quốc, cho phép xóa bỏ 98% các loại thuế nhập khẩu và các rào cản thương mại khác giữa hai bên trong vòng 5 năm. Hiệp định sẽ chính thức có hiệu lực vào tháng 7-2011 nếu được Quốc hội Hàn Quốc phê chuẩn trong thời gian tới. Đây là hiệp định tự do thương mại lớn thứ hai thế giới chỉ xếp sau hiệp định tự do thương mại Bắc Mỹ.
Xem thêm